CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. Xây dựng các khái niệm, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu trên hình 2.6, các giả thuyết sau được đề xuất:
- H1: Yếu tố “Hiệu quả mong đợi” có tác động dương đến Ý định sử dụng
PMKT.
- H2: Yếu tố “Tính dễ sử dụng” có tác động dương đến Ý định sử dụng PMKT. - H3: Yếu tố “Ảnh hưởng xã hội” có tác động dương Ý định sử dụng PMKT. - H4: Yếu tố “Điều kiện hỗ trợ” có tác động dương đến Ý định sử dụng PMKT. Động lực hưởng thụ
Thói quen sử dụng PMKT Tính dễ sử dụng
mong đợi Ảnh hưởng của xã hội
Điều kiện hỗ trợ Giá cả
Hiệu quả mong đợi
- H5: Yếu tố “Giá cả” có tác động dương đến Ý định sử dụng PMKT.
- H6: Yếu tố “Thói quen sử dụng PMKT” có tác động dương đến Ý định sử dụng
PMKT.
- H7: Yếu tố “Động lực hưởng thụ” có tác động dương đến Ý định sử dụng
PMKT.
Tóm tắt chương 2:
Trong chương 2 tác giả đã trình bày tóm tắt khái niệm phần mềm kế tốn, vai trị, phân loại, tính ưu việt của phần mềm kế tốn so với kế tốn thủ cơng. Đặc biệt quan trọng là trình bày các cơ sở lý thuyết và mơ hình có liên quan đến ý định sử dụng. Tác giả lựa chọn mơ hình UTAUT2 làm mơ hình chủ đạo để xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài này gồm 7 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc. Thang đo cho các biến này được lấy từ thang đo của các tác của các mơ hình nghiên cứu trước, dựa vào thang đo các mơ hình đó tác giả tổng hợp được 31 phát biểu (biến quan sát) cho 8 biến bao gồm biến phụ thuộc. Mơ hình và các thang đo này sẽ được đưa vào thảo luận nhóm để xem xét, điều chỉnh để lập bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu định lượng được trình bày trong chương 3.