Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị tri thức (Trang 48)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Giá trị phân biệt được kiển định bằng mơ hình tới hạn. Kết quả dữ liệu đạt giá trị thống kê, tương thích dữ liệu thị trường.

Bảng 4.7: Kết quả mơ hình tới hạn – giá trị phân biệt

𝝌𝟐 df p Cmin/df NFI TLI CFI RMSEA

979.435 481 .000 2.036 .834 .898 .907 .069

Nguồn: kết quả nghiên cứu

Các hệ số kèm theo với sai lệch chuẩn S.E nhỏ hơn 1 (Phụ Lục 10), cho thấy các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt.

4.5 Mơ hình điều chỉnh và giả thuyết

Từ kết quả EFA,CFA và mơ hình tới hạn, mơ hình lý thuyết ban đầu đã có sự điều chỉnh so với thực tế.

Cụ thể: 6 biến công nghệ, cấu trúc tổ chức, văn hóa tổ chức, năng lực chun mơn, năng lực học tập và năng lực chuyên môn đã rút lại thành 3 nhân tố mới và được đặt tên lần lượt là: cấu trúc công nghệ, năng lực tri thức và văn hóa.

Các biến cịn lại khơng thay đổi. Như vậy, mơ hình mới như hình 4.1.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh theo thực tế Nguồn: kết quả nghiên cứu

Các giả thuyết nghiên cứu gồm:

H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa cấu trúc công nghệ và hiệu quả lưu trữ tri thức.

H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực tri thức và hiệu quả lưu trữ tri thức. H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa văn hóa và hiệu quả lưu trữ tri thức.

H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và hiệu suất. H5: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và sự thích ứng H6: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và sự đổi mới.

H1 H5 H6 H3 H2 H4 HIỆU QUẢ LƯU TRỮ TRI THỨC Hi u u t Th ch ứng i i C u t c công ngh Năng c tri thức Văn h a

4.6 Kiểm định mơ hình chính thức

4.6.1 Kiểm định mơ hình chính thức bằng SEM

Kết quả mơ hình cấu trúc tuyến tính sau khi điều chỉnh (cho các biến cấu trúc công nghệ, năng lực tri thức và văn hóa có tương quan với nhau) cho thấy mơ hình đạt giá trị thống kê.

Bảng 4.8: Kết quả mơ hình SEM chính thức (a)

𝝌𝟐 df p Cmin/df NFI TLI CFI RMSEA

898.326 450 .000 1.992 .841 .905 .913 .68

Nguồn: kết quả nghiên cứu

Kết quả ước lượng (chuẩn hóa) được trình bày ở Phụ Lục 11, cho thấy các mối quan hệ đều khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05), ngoại trừ biến Văn hóa (p=.000). Các thang đo lường đạt giá trị về mặt lý thuyết vì “mỗi một đo lường có mối liên hệ với các đo lường khác như đã kỳ vọng về mặt lý thuyết” (Churchill 1995 trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008).

Hiện tượng Heywood (Phương sai của sai số âm hoặc tương quan đa biến bình phương lớn hơn 1) khơng xãy ra (Phụ Lục 11). Vì vậy, mơ hình đạt u cầu về độ tương thích.

Bảng 4.9: Kết quả mơ hình SEM chính thức (b)

Hình 4.2: Kết quả mơ hình SEM thực tế Nguồn: kết quả nghiên cứu

4.6.2 Ước lượng mơ hình chính thức bằng bootstrap

Khi nghiên cứu định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, cần làm 2 bước là ước lượng tham số mơ hình và đánh giá lại, việc lấy mẫu nhiều lần gây tốn kém thời gian và chi phí (anderson & Gerbing, 1988 trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008). Phương pháp bootstrap (Efron, 1979 trích trong Matthias, 1997) là phù hợp để thay thế (Schumacker & Lomax 1996 trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008), bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị là đám đơng.

Khi thực hiện bootstrap, kết quả cho thấy, nếu kích cỡ mẫu tăng, mơ hình vẫn đúng ở mức ý nghĩa 0.01 (các tỷ số giới hạn critical ratio CR < 2.5) (Phạm Đức Kỳ, 2007; Hui, 2011). Như vậy, kết quả kiểm định là có thể tin cậy được. Chi tiết xem ở Phụ Lục 12.

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Bootstrap.

Nguồn: kết quả nghiên cứu

4.7 Kết quả mô hình Lưu Trữ Tri Thức

Kết quả đạt được như sau:

Hình 4.3: Kết quả tương quan & trọng số tác động mơ hình hiệu chỉnh Nguồn: kết quả nghiên cứu

Biểu diễn dưới dạng hàm số:

[Hiệu quả quản trị tri thức (Lưu trữ)] = 0.654 x [Văn Hóa] + δ

[Hiệu quả quản trị tri thức (Lưu trữ)] = 0.897 x [Thích ứng] + 0.859 x [Đổi Mới] + 0.800 x [Hiệu suất] + ζ

δ, ζ: sai số

SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CR HieuQuaLuuTruTriThuc <--- CauTrucCongNghe 0.108 0.002 -0.095 -0.007 0.003 2.33 HieuQuaLuuTruTriThuc <--- NangLucTriThuc 0.136 0.003 0.23 -0.001 0.004 0.25 HieuQuaLuuTruTriThuc <--- VanHoa 0.142 0.003 0.581 0.008 0.004 2 ThichUng <--- HieuQuaLuuTruTriThuc 0 0 1 0 0 #DIV/0! HieuSuat <--- HieuQuaLuuTruTriThuc 0.085 0.002 0.969 0.004 0.003 1.33 DoiMoi <--- HieuQuaLuuTruTriThuc 0.104 0.002 0.847 0.007 0.003 2.33

Như đã thảo luận ở chương 2 và điều chỉnh trong chương 4, có tổng cộng 6 giả thuyết đã được nêu ra:

Câu hỏi 1- Theo mơ hình của Somnuk (2010), yếu tố nào tác động mạnh nhất lên

hiệu quả KM tại CSVC?

H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa cấu trúc công nghệ và hiệu quả lưu trữ tri thức.

H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực tri thức và hiệu quả lưu trữ tri thức. H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa văn hóa và hiệu quả lưu trữ tri thức.

Biến văn hóa (p=0.000 <0.05) có ý nghĩa thống kê, các kết quả ước lượng cịn lại đều khơng có ý nghĩa về mặt thông kê ở độ tin cậy 95% (p>0.05). Như vậy, Giả thuyết đảo của H3 bị bác bỏ (do xác xuất dữ liệu thu thập được phù hợp với giả thuyết đảo p < 5%) , hay nói cách khác, chấp nhận giả thuyết H3 “Có mối quan hệ

cùng chiều giữa văn hóa và hiệu quả lưu trữ tri thức”. Văn hóa cũng là yếu tố tác

động mạnh nhất lên hiệu quả quản trị tri thức (lưu trữ tri thức) tại CSVC.

Với dữ liệu thị trường và trọng số hồi quy đạt 0.654 (đã chuẩn hóa), hiện tại nhân viên CSVC cho rằng khi văn hóa tăng 100 đơn vị, sẽ giúp Hiệu quả lưu trữ tri thức tăng 65.4 đơn vị.

Giả thuyết H1 và H2: chưa có bằng chứng đầy đủ để bác bỏ giả thuyết đảo của H1 (p=.557) và H2 (p=.065), cho thấy ước lược không đạt độ tin cậy ở mức 95%.

Đo lường hiệu quả lưu trữ tri thức:

H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và hiệu suất. H5: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và sự thích ứng H6: Có mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả lưu trữ tri thức và sự đổi mới.

Kết quả ước lượng đều có ý nghĩa về mặt thông kê (p<0.05). Xác xuất dữ liệu thu thập được phù hợp với giả thuyết đảo của H4,H5,H6 là p < 5%. Như vậy, giả thuyết

đảo của H4,H5,H6 bị bác bỏ ở độ tin cậy 95%, tương đương chấp nhận ba giả thuyết H4,H5,H6.

Các trọng số hồi quy: thích ứng (0.897), đổi mới (0.859) và hiệu suất (0.800) đối với hiệu quả lưu trữ tri thức. Có nghĩa là, khi hiệu quả tri thức tăng 100 đơn vị tương ứng sẽ là thích ứng tăng 89.7 đơn vị, đổi mới tăng 85.9 đơn vị và hiệu suất tăng 80.0 đơn vị.

Tóm tắt chương 4:

Chương 4: Kiểm định mơ hình và thực trạng

Chương bốn trình bày cơng cụ phân tích SPSS và AMOS trong q trình phân tích, đạo đức nghiên cứu, thang đo, kiểm định Crombach alpha, EFA, CFA, SEM và bootstrap.

Kết quả kiểm định nhân tố khẳng định CFA bằng các chỉ số Chi bình phương, bậc tự do, p-value, các chỉ số NFI, TLI, CFI và RMSEA của mơ hình cấu trúc cơng nghệ, năng lực tri thức, văn hóa và hiệu quả lưu trữ tri thức. Mơ hình thực tế được điều chỉnh từ 6 nhân tố rút thành 3 nhân tố. Chương 4 cũng thuật lại kết quả kiểm định giá trị phân biệt bằng mơ hình tới hạn. Biện luận hiện tượng Heywood và boopstrap. Thực trạng lưu trữ tri thức được trình bày thơng qua Kết quả mơ hình chính thức được kiểm định với kết quả 4 biến có ý nghĩa thống kê và 2 nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

Chương 5: HÀM Ý GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

5.1 Hàm ý giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tri thức

Phần này nhằm làm sáng tỏ mục tiêu của nghiên cứu:

Câu hỏi 2- Những giải pháp nâng cao hiệu quả KM nào là thích hợp nhất với

CSVC ở thời điểm hiện tại?

Theo kết quả nghiên cứu thực trạng, để nâng cao hiệu quả KM cần tăng cường văn hóa và nâng cao năng lực tri thức.

5.1.1 Tăng cường văn hóa

a/ Nhân viên CSVC cần xây dựng mạng lưới lưu trữ và khôi phục tri thức để đạt được lợi ích cho việc sử dụng (trọng số 80.8%). Xây dựng mạng lưới lưu trữ và khôi phục tri thức phải được tiến hành đồng thời giữa các chính sách hỗ trợ, luật lệ, quy tắc và việc thực hành (Yang và Chen, 2007, trích trong Somnuk, 2010), cả chính thức và phi chính thức. Bao gồm hệ thống khuyến khích, thiết kế công việc. Mang lưới cần tối thiếu hóa các hệ thống thứ bậc, ‘rào chắn’ khơng cần thiết, để có thể chia sẻ và tiếp cận tri thức (Peachey, 2006, trích trong Somnuk, 2010).

b/ Nhân viên CSVC cần chịu trách nhiệm trong việc xác định tri thức nào là nên được lưu trữ lại (trọng số 76%). Để lưu trữ được tri thức, các cá nhân cần chuyển đổi tri thức ‘ẩn’ thành tri thức ‘hiện’. Các chuyên gia có năng lực này cần được tổ chức tạo cơ hội trong nghề nghiệp của họ (Alavi and Leidner, 2001, trích trong Somnuk, 2010). Đối các công việc chung, tổ chức cần xác định rõ những phạm trù công việc, thông tin nào phải được lưu trữ. Đối với các công việc phát sinh, tổ chức nên trao quyền cho các chuyên gia để họ xây dựng nhóm sáng tạo (Tiwana và Mclean, 2005 , trích trong Somnuk, 2010) nhằm xác định mức độ cần thiết cho việc lưu trữ tri thức mới.

c/ Nhiều công việc cần được báo cáo trên cơ sở dữ liệu của CSVC (trọng số 67.1%). CSVC đã và đang thực hiện quy trình làm việc. Sau mỗi cơng việc ln có báo cáo nguyên nhân, quá trình, cách khắc phục và kết quả cơng việc. Bên cạnh đó mỗi bộ phận ln định ra một buổi họp nội bộ nhằm đánh giá lại mục tiêu, tiến độ và tình

hình thực hiện cơng việc của bộ phận. Tồn cơng ty CSVC có các cuộc họp lớn giữa khối sản xuất, khối kinh doanh theo tuần, tháng, và đều có biên bản tường thuật cuộc họp được gửi đến những thành viên liên quan. CSVC đã thiết lập người chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo và lưu trữ trên hệ thống dữ liệu ở từng bộ phận theo như đề xuất của Chuang (2004, trích trong Somnuk, 2010).

d/ Nhân viên CSVC cần trình bày sự quan trọng và giá trị của việc lưu trữ tri thức nhằm có lợi cho CSVC (trọng số 66.8%). Để thực hiện điều này, trước tiên nhân viên CSVC cần nhận thức rõ sự quan trọng của việc lưu trữ tri thức, nhận thức rõ điều đó, họ sẽ hành động và bày tỏ những điều họ nhận thức được. CSVC cần có văn hóa khuyến khích đóng góp ý kiến và đưa nó lên tầm nhận thức, ý nghĩa và niềm tin chung của nhân viên CSVC (A. Suryanarayana, 2010). Cần xóa bỏ các rào cản: không sẵn sàng học và chia sẻ tri thức cũng như cần cởi mở hơn cho việc đóng góp những ý tưởng mới (A. Suryanarayana, 2010).

e/ Nhân viên CSVC cần nâng cao việc lưu trữ tri thức để tri thức luôn được cập nhật (trọng số 72.8%). Lưu trữ tri thức được xem như bộ nhớ của tổ chức, được chia làm bên trong và bên ngoài. Bộ nhớ bên trong của tổ chức được xem là kho. Alavi and Tiwana (2003, trích trong Mario, 2010) chỉ ra rằng CSVC cần định nghĩa tính chất nội dung của ‘kho’, thành lập nguồn nội dung và ý nghĩa những tri thức chính và phát triển tri thức bên ngoài tổ chức. CSVC cần thành lập “bộ nhớ lâm thời”, là một nhóm cụ thể chia sẻ các giá trị và chỉ cho mọi người biết ai đang sở hữu những tri thức về một vấn đề cụ thể nào đó (Ren et al, 2006 trích trong Mario, 2010).

5.1.2 Hàm ý kết quả

Từ các giá trị trọng số của dữ liệu thị trường, nhận thấy rằng các yếu tố ‘mềm’ văn

hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả quản trị tri thức của CSVC. Yếu tố “cứng”

(cấu trúc công nghệ) và (năng lưc tri thức) không tác động nhiều đến thành công trong việc nâng cao hiệu quả tri thức.

Kết quả thực tế tại CSVC có độ phù hợp cao với các nghiên cứu trước, trong đó khẳng định các yếu tố “mềm’ – hay còn gọi là các nguồn lực vơ hình quyết định phần lớn hiệu quả quản trị tri thức (Wade et al., 2004 trích trong Somnuk, 2010). Bên cạnh đó, khi tác động lên hiệu quả quản trị tri thức, kết quả kiểm định cho thấy trọng số của văn hóa (55.9%). Từ các biến quan sát cấu thành nên nhân tố văn hóa cho thấy văn hóa mang tính tương tác tập thể, và có vai trị rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả lưu trữ tri thức trong doanh nghiệp CSVC.

5.2 Kết quả đo lường

Có 7 khái niệm nghiên cứu, trong đó có bốn khái niệm đa hướng bậc một (cấu trúc

công nghệ, năng lực tri thức, văn hóa và đổi mới), hai khái niệm đơn hướng bậc một

(hiệu suất và thích ứng) và một khái niệm đa hướng bậc hai (hiệu quả lưu trữ tri thức).

Kết quả được đánh giá qua hệ số tin cậy Cronbach alpha, kiểm định nhân tốt khám phá EFA, khẳng định lại bằng nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (cronbach alpha, phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt).

Các thang đo lường trong nghiên cứu này đã được nhiều học giả (xem phụ lục Somnuk) xây dựng và kiểm định qua nhiều đăng tải trên các tạp chí khoa học, ấn phẩm xuất bản, có thể sử dụng cho phù hợp với mục đích ứng dụng tại CSVC.

Về mặt nghiên cứu, kết quả này tạo động lực cho các nghiên cứu tiếp theo tại CSVC. Nghiên cứu này chỉ mới nghiên cứu ở khía cạnh Lưu trữ tri thức, ngồi ra cịn các khía cạnh thu nhận, ứng dụng và sáng tạo tri thức chưa được khám phá tại CSVC. Về mặt thực tiễn cũng chính là mục tiêu của nghiên cứu này, đã góp phần làm sáng tỏ nhân tố tác động và thang đo lường cho hiệu quả quản trị tri thức (lưu trữ tri thức) tại CSVC. Kết quả cho thấy văn hóa tác động mạnh nhất, có ý nghĩa thống kê, và được đo lường bằng hiệu suất, thích ứng và đổi mới. Từ đó, theo nguyên lý Parento 80/20, nhà quản trị có thể ra quyết định tốt hơn với tiêu chí “do right thing firstly”.

5.3 Kết quả về mơ hình lý thuyết

Kết quả SEM cho thấy mơ hình lý thuyết đạt độ tương thích với thị trường, có năm trong sáu các giả thuyết được chấp nhận ở độ tin cậy 95%. (Riêng giả thuyết H2 được chấp nhận ở độ tin cậy 90% về mặt thống kê).

Kết quả cho thấy giả thuyết H1 (Có mối quan hệ cùng chiều giữa Cấu trúc công nghệ và Hiệu quả lưu trữ tri thức) không được chấp nhận (β= -.062, p>.05). Một

cách tổng quát, công nghệ không phải là yếu tố làm tăng hiệu quả lưu trữ tri thức tại CSVC.

Các nghiên cứu trước đây cho thấy công nghệ là yếu tố tiên quyết làm tăng hiệu quả lưu trữ tri thức. Tuy nhiên, tại CSVC khi khảo sát phần đơng nhân viên khơng cho rằng cơng nghệ có ảnh hưởng, có nghĩa phần đơng nhân viên chưa nhận thức được ưu điểm của công nghệ và áp dụng nó cho lĩnh vực lưu trữ tri thức.

Kết quả cho thấy giả thuyết H2 (Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực tri thức và hiệu quả lưu trữ tri thức) không được chấp nhận (β=.250, p=.065). Một cách

tổng quát, năng lực tri thức là yếu tố làm tăng hiệu quả lưu trữ tri thức tại CSVC.

Điều này giải thích rằng nhân viên CSVC không hiểu rõ tầm ảnh hưởng của năng

lực tri thức đến hiệu quả lưu trữ tri thức.

Giả thuyết H3 (Có mối quan hệ cùng chiều giữa văn hóa và hiệu quả lưu trữ tri thức) được chấp nhận (β=.654, p<.05). Như vậy, nhân viên CSVC nhận thức rất rõ

hiệu quả lưu trữ tri thức phụ thuộc trực tiếp vào văn hóa của CSVC, và đây cũng là nhân tố mấu chốt làm nên hiệu quả tri thức cho CSVC (trọng số 65.4%).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị tri thức (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)