Ký hiệu biến Yếu tố Trung bình Độ lệch chuẩn Dễ sử dụng 3.5965
DSD1 Hướng dẫn sử dụng IB dễ hiểu và rõ ràng để thực hiện 3.60 1.166 DSD2 Mạng Internet ln có sẵn để sử dụng IB 3.60 1.222 DSD3 Một giao dịch thực hiện thành công phải qua nhiều
bước 3.61 1.204
DSD4 Các thao tác sử dụng IB đơn giản 3.54 1.182 DSD5
Các bước trong giao dịch IB được lập trình sẵn theo một khuôn mẫu, không linh hoạt như giao dịch tại
quầy 3.67 .806
DSD6 Nói chung tôi thấy IB là dễ để sử dụng 3.63 1.169
Sự hữu ích 3.5708
HI1 Sử dụng IB giúp tôi làm được nhiều việc hơn 3.53 1.121
HI2 Sử dụng IB giúp tôi tiết kiệm thời gian giao dịch/ chờ
đợi đến lượt giao dịch so với giao dịch tại quầy 3.62 1.134 HI3 Sử dụng IB giúp tôi thực hiện các giao dịch ngay lại
nhà/ cơ quan/ hay bất cứ đâu 3.55 1.148
HI4 Sử dụng IB giúp tôi sử dụng được nhiều dịch vụ ngân
hàng 3.54 1.089
HI5 Sử dụng IB giúp tơi kiểm sốt tài chính hiệu quả hơn 3.59 1.197
HI6 Sử dụng IB tăng cường hiệu suất công việc của tôi 3.60 1.161
HI7 Nói chung tơi thấy IB hữu ích trong cơng việc 3.90 1.002
Sự rủi ro 3.3851
RR1 Sử dụng IB giúp an toàn hơn trong chuyển khoản 3.41 1.066
RR2 Các thiết bị hỗ trợ bảo mật ( tin nhắn SMS, token…)
đảm bảo an toàn 3.36 1.091
RR3 Sử dụng IB giúp đảm bảo bí mật về các thơng tin giao
dịch của tôi 3.37 1.032
RR4
Sử dụng IB tơi thấy an tồn hơn sử dụng các dịch vụ
Chi phí khi sử dụng 3.5965
CP1 Tơi tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng IB 3.64 1.148
CP2 Phí dịch vụ IB ít hơn phí giao dịch tại quầy 3.54 1.182
CP3 Tơi tiết kiệm chi phí đi lại khi sử dụng IB 3.58 1.192
CP4 Tóm lại tơi tiết kiệm được nhiều loại chi phí khi sử
dụng dịch vụ IB để thanh toán 3.63 1.176
Nguồn: KQ tính tốn số liệu SPSS
Qua bảng thống kê mô tả về kết quả nghiên cứu cho thấy sự quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn tỉnh Cà Mau được đánh giá ở mức trên thang đo Likert 5 mức độ, cụ thể như sau:
Yếu tố “Sự dễ sử dụng” có giá trị trung bình cao nhất là 3,5965 cho thấy khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Cà Mau có sự quyết định sử dụng dịch vụ khá hài lòng với cảm nhận dễ sử dụng dịch vụ hay nói cách khác với sự dễ sử dụng dịch vụ internet banking hiện có theo đánh giá của khách hàng cá nhân là đủ để có thể tạo nên sự quyết định của khách hàng. Trong đó thành phần DSD1,DSD2,DSD3 và DSD5,DSD6 được đánh giá cao hơn mức trung bình. Tuy nhiên, khách hàng cá nhân chưa đánh giá cao đối với thành phần DSD4. Điều này phản ánh thao tác sử dụng IB đơn giản Chưa cao như: Hướng dẫn sử dụng IB dễ hiểu và rõ ràng để thực hiện, Mạng Internet ln có sẵn để sử dụng IB, Một giao dịch thực hiện thành công phải qua nhiều bước, Các bước trong giao dịch IB được lập trình sẵn theo một khuôn mẫu, không linh hoạt như giao dịch tại quầy, Nói chung tơi thấy IB là dễ để sử dụng. Vì vậy nhà cung ứng sản phẩm cần tập trung nghiên cứu giao diện thân thiện hơn với tất cả khách hàng.
Tiếp theo yếu tố tác động mạnh tương ứng như yếu tố trên là yếu tố “chi phí khi sử dụng”, tất cả các biến chi phí khi sử dụng dịch được đánh giá khá cao và khách hàng cũng rất quan tâm. Yếu tố chi phí khi sử dụng dịch vụ gồm 4 biến quan sát từ CP1 đến CP4. Kết quả cho thấy 2 biến quan sát Tôi tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng IB (CP1) và biến quan sát Tóm lại tơi tiết kiệm được nhiều loại chi phí khi sử dụng dịch vụ IB để thanh tốn (CP4) có giá trị trung bình cao hơn giá tổng giá trị của yếu tố chi phí . 2
biến đánh giá thấp nhất là Phí dịch vụ IB ít hơn phí giao dịch tại quầy(CP2) và biến Tơi tiết kiệm chi phí đi lại khi sử dụng IB(CP3). Điều này cho thấy khách hàng rất quan tâm về thời gian đi lại các khoản phí mà khách hàng phải trả khi sử dụng dịch vụ.
Tiếp theo yếu tố “Sự hữu ích”, tất cả các biến chi phí khi sử dụng dịch được đánh giá khá cao và khách hàng cũng rất quan tâm. Yếu tố chi phí khi sử dụng dịch vụ gồm 7 biến quan sát từ HI1 đến HI7. Kết quả cho thấy 4 biến quan sát Sử dụng IB giúp tôi tiết kiệm thời gian giao dịch, chờ đợi đến lượt giao dịch so với giao dịch tại quầy(HI2), Sử dụng IB giúp tơi kiểm sốt tài chính hiệu quả hơn(HI5), Sử dụng IB tăng cường hiệu suất cơng việc của tơi(HI6), Nói chung tơi thấy IB hữu ích trong cơng việc(HI7) có giá trị trung bình cao hơn giá tổng giá trị của yếu tố sự hữu ích và cho ta thấy khách hàng cần sự đảm bảo về an tồn tài chính hơn tiết kiệm thời gian đi lại giao dịch dễ kiểm soát số dư, mang lại cho khách hàng thoải mái trong giao dịch . 3 biến đánh giá thấp nhất là Sử dụng IB giúp tôi làm được nhiều việc hơn(HI1), Sử dụng IB giúp tôi thực hiện các giao dịch ngay lại nhà/ cơ quan/ hay bất cứ đâu(HI3), Sử dụng IB giúp tôi sử dụng được nhiều dịch vụ ngân hàng(HI4), Điều này cho thấy khách hàng không tâm về biến này.
Cuối cùng là yếu tố “Sự rủi ro” có giá trị trung bình thấp nhất so với các yếu tố trên, gồm 4 biến quan sát RR1,RR2 và RR3,RR4 các biến quan có giá trị trung bình cao hơn giá trị yếu tố sự rủi ro như sử dụng IB giúp an toàn hơn trong chuyển khoản(RR1), Sử dụng IB tơi thấy an tồn hơn sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng(RR4), điều này cho thấy khách hàng đánh giá tương đối sự phù hợp của sự quyết định sử dụng dịch vụ.
4.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy “Cronbach’s Alpha”
“Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
qua hệ số Cronbach Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả”(Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
“Hệ số tin cậy Cronbach Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau
hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. khi đó,”việc tính tốn hệ số tương quan biến – tổng (item-toltal correlation) giúp loại bỏ những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo ( Hoàng Trọng và chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).”
4.2.1. Hệ số “Cronbach’s Alpha Thang đo sự dễ sử dụng”
Các biến quan sát của yếu tố dễ sử dụng bao gồm 6 biến quan sát và kết quả nghiên cứu nhóm yếu tố sự dễ sử dụng có “hệ số Cronbach’s Alpha” là 0,821 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo, hệ số này có ý nghĩa thống kê vì vậy “Yếu tố dễ sử dụng” được sử dụng cho các phân tich tiếp theo.
Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần “Yếu tố sự dễ sử dụng” đều >0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3). Nên sẽ không loại bỏ biến quan sát nào của thành phần này (kết quả từ phụ lục 5).
4.2.2. Hệ số “Cronbach’s Alpha Thang đo sự hữu ích”
Các biến quan sát của yếu tố sự hữu ích từ 7 biến quan sát, cụ thể như sau: Nhóm yếu tố sự hữu ích có “hệ số Cronbach’s Alpha” là 0,819 cho thấy mức độ tin cậy thang đo cao, hệ số này có ý nghĩa thống kê
Hệ số tương quan biến tổng “Corrected Item – Total Correlation” của các biến quan sát đo lường thành phần “yếu tố sự hữu ích” đều >0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3). Nên sẽ không loại bỏ biến quan sát của thành phần này( phụ lục 5).
4.2.3. Hệ số “Cronbach’s Alpha Thang đo yếu tố rủi ro”
Các biến quan sát rủi ro bao gồm 4 biến, cụ thể như sau:
Nhóm yếu tố rủi ro có “hệ số Cronbach’s Alpha” là 0,753 cho thấy mức độ tin cậy thang đo cao, hệ số này có ý nghĩa thống kê
Hệ số tương quan biến tổng “Corrected Item – Total Correlation” của các biến quan sát đo lường thành phần “yếu tố rủi ro” đều >0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3). Nên sẽ không loại bỏ biến quan sát của thành phần này ( phụ lục 5).
4.2.4. Hệ số “Cronbach’s Alpha Thang đo yếu tố chi phí”
Các biến quan sát chi phí bao gồm có 4 biến và kết quả (phụ lục 5) như sau: Nhóm yếu tố rủi ro có “hệ số Cronbach’s Alpha” là 0,810 cho thấy mức độ tin cậy thang đo cao, hệ số này có ý nghĩa thống kê.
Hệ số tương quan biến tổng “Corrected Item – Total Correlation” của các biến quan sát đo lường thành phần “yếu tố chi phí” đều >0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3). Nên sẽ không loại bỏ biến quan sát của thành phần này.
4.2.5. Hệ số “Cronbach’s Alpha Thang đo quyết định sử dụng”
Các biến quan sát của yếu tố quyết định sử dụng và kết quả spss (phụ lục 5) Nhóm yếu tố rủi ro có “hệ số Cronbach’s Alpha” là 0,859 cho thấy mức độ tin cậy thang đo cao, hệ số này có ý nghĩa thống kê.
Hệ số tương quan biến tổng “Corrected Item – Total Correlation” của các biến quan sát đo lường thành phần “yếu tố chi phí” đều >0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3). Nên sẽ không loại bỏ biến quan sát của thành phần này.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi tiến hành đánh giá, kiểm định độ tin cậy của thang đo, hệ số “Cronbach’s Alpha” của các nhóm biến đều lớn hơn 0,6, “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 thỏa theo yêu cầu. tác giả tiếp tục nghiên cứu thực hiện phân tích EFA đối với các thang đo. Phân tích EFA là nhằm xác định các yếu tố nào có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng internet banking thì khách hàng sử dụng có thể quan tâm đến thời gian được tiết kiệm hơn, hiệu suất cơng việc cao hơn hoặc có thể giao dịch mọi lúc mọi nơi,... phân tích nhân tố theo phương pháp trích yếu tố “Principal Component Analich” với “phép xoay Varimax with Kaiser Normalization”, kết quả như sau: