CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2. Phân tích hồi quy
4.3.3.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Giả thiết
: Khơng có mối quan hệ giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc.
Tồn tại ít nhất một : Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc. Bảng 4.10: Kết quả hệ số hiệu chỉnh Model R hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng Hệ số Durbin- Watson 1 ,875a ,766 ,758 ,36777 1,872
Bảng 4.11: Kiểm định F về độ phù hợp của mơ hình
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Qua bảng trên ta thấy: kết quả kiểm định F về độ phù hợp của mơ hình có ý nghĩa sig. =0,000 > 0,05: Bác bỏ .
Kết luận: mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tập dữ liệu,
các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc nên mơ hình có thể sử dụng đƣợc.
4.3.3.2. Kiểm định vi phạm giả thiết phƣơng sai của các phần dƣ khơng đổi và vi phạm giả thiết phần dƣ có phân phối chuẩn
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot để kiểm tra giả định này.
Model Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa 1 Regression 81,400 6 13,567 100,307 ,000b Residual 24,886 184 ,135 Total 106,287 190
a. Dự báo: (hằng số), Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT), Giá cả dịch vụ hợp lý (GC), Chất lƣợng nguồn nhân lực (NL), An ninh trật tự và an toàn (AN), Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS), Mơi trƣờng tự nhiên (MT)
Hình 4.2: Biểu đồ Histogram của phần dƣ chuẩn hóa
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0) Kết luận:
Kết quả từ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy: Giá trị trung bình (Mean) = 1,32*10-16 và độ lệch chuẩn (Std.Dev.) = 0,984 (gần bằng 1), phần dƣ xấp xỉ chuẩn. Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Quan sát đồ thị P-P Plot của phần dƣ (ở phụ lục), các điểm quan sát của phần dƣ tập trung khá sát với đƣờng thẳng kỳ vọng.
Nhƣ vậy, phân phối phần dƣ có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phân phối chuẩn của phần dƣ.
4.3.3.3. Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết
Các giả thuyết Giá trị p Kết quả kiểm định
H1
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X1. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H2
Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh
Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X2. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
Các giả thuyết Giá trị p Kết quả kiểm định
H3
Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X3.. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H4
An ninh trật tự và an tồn có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X4. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H5
Cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh
Tiền Giang
0.001<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X5: Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H6
Mơi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền
Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X6. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả) Kết luận:
Với các kết quả kiểm định trên, thì các giả thuyết của mơ hình đều đƣợc chấp nhận. Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng, thể hiện 6 nhân tố trong mơ hình hồi quy đều có tác động cùng chiều đến Sự phát triển du lịch sinh
thái của tỉnh Tiền Giang.
4.3.3.4. Kiểm định đa cộng tuyến
Từ ma trận tƣơng quan ta thấy: hệ số tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc đều < 0,8.
Từ bảng hệ số hồi qui: hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF) đều < 5.
Từ đó, có thể kết luận khơng có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mơ hình.
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.4.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
Kết quả phân tích cũng cho thấy mơ hình hồi quy giải thích đến 75,8% sự biến thiên của sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang ( hiệu chỉnh = 0,758 xem bảng ở phụ lục). Điều này chứng tỏ, ngoài sáu nhân tố trong mơ hình nghiên cứu cịn có những nhân tố khác có tác động đến sự phát triển du lịch sinh thái nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu.
Nhân tố Môi trường tự nhiên (MT) có mức độ ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự
phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với so với năm yếu tố
cịn lại. Điều này hồn tồn phù hợp với giả thuyết : “Môi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tƣơng đồng với nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015). Trong thực tế, môi trƣờng tự nhiên góp phần quan trọng trong sự phát triển của du lịch sinh thái, là đặc điểm của du lịch sinh thái thông qua môi trƣờng tự nhiên trong lành, khung cảnh thiên nhiên đẹp và sự đa dạng về thực động vật nơi du lịch sinh thái. Đồng thời, để bảo vệ môi trƣờng tự nhiên thì cơng tác quản lý rác thải, cơng tác giáo dục bảo tồn cảnh quan cho cộng đồng là nhiệm vụ đƣợc đặt ra hàng đầu.
Nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ hai đến sự
phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết : “Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tƣơng đồng của kết quả nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016). Trong thực tế, sự phát triển du lịch sinh thái bên cạnh khu du lịch có mơi trƣờng tự nhiên hấp dẫn khách du lịch thì du khách quan tâm đến chi phí hợp lý cho chuyến du lịch. Chi phí cho các hoạt động tham quan lƣu trú, ăn uống và mua sắm tại khu du lịch cần đƣợc quản lý tốt mới tạo điều kiện cho du khách quay trở lại điểm du lịch. Giá cả dịch vụ đƣợc quản lý tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của du lịch sinh thái.
Nhân tố Chất lượng nguồn nhân lực (NL) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ ba
đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này
hoàn toàn phù hợp với giả thuyết : “Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Các nghiên cứu trƣớc của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) đều khẳng định đƣợc vai trò Chất lƣợng nguồn nhân lực đến sự phát triển của du lịch sinh thái. Thực tế du lịch sinh thái tại Tiền Giang hƣớng dẫn viên và nhân viên cần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thái độ đón tiếp, sự thân thiện, nhiệt tình cùng với ứng xử khôn khéo trong giao tiếp. Nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển
du lịch sinh thái, do đó, chính quyền địa phƣơng tỉnh Tiền Giang cần chú trọng đào tạo, đầu tƣ hơn nữa trong thời gian tới để phát triển du lịch sinh thái bền vững.
Nhân tố An ninh trật tự và an tồn (AN) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ tƣ đến
sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn
toàn phù hợp với giả thuyết : “An ninh trật tự và an tồn có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Các nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) cũng đƣa ra nhân tố An ninh trật tự và an toàn tác động đến sự phát triển du lịch sinh thái. Vấn đề an ninh trật tự và an toàn tại các khu du lịch sinh thái tại Tiền Giang cần có giải pháp đồng bộ về các vấn đề ăn xin, chèo kéo, thách giá và trộm cắp, đặc biệt tại các khu vực nhạy cảm về an toàn, an ninh tại các bến bãi. Quản lý tốt vấn đề an ninh trật tự và an toàn tại khu du lịch sinh thái sẽ giúp du lịch sinh thái phát triển.
Nhân tố Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ
năm đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết : “Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016). Khi đi du lịch sinh thái, bên cạnh du khách thƣởng thức vẻ đẹp tự nhiên từ môi trƣờng sinh thái thì các dịch vụ hỗ trợ nhƣ nhà vệ sinh, nhà hàng, khách sạn và nhà nghỉ, thông tin liên lạc, hàng lƣu niệm, điện nƣớc sinh hoạt và các hoạt động vui chơi giải trí cũng quan trọng không kém. Để phát triển đồng bộ giúp du lịch sinh thái phát triển bền vững, chính quyền địa phƣơng cũng cần quan tâm đến cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ du lịch sinh thái.
Nhân tố Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS) có mức độ ảnh hƣởng thấp nhất đến sự
phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết : “Cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. So với nghiên cứu trƣớc của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) thì nhân tố Cơ sở vật chất kỹ thuật một lần nữa cũng đƣợc khẳng định vai trò trong quá trình phát triển du lịch
sinh thái. Điều này cho thấy trong thực tế, các chuyến du lịch sinh thái giữa các địa điểm cần có các phƣơng tiện vận chuyển và đƣờng giao thông thuận lợi. Đồng thời, các phƣơng tiện sử dụng trong chuyến tham quan du lịch sinh thái nhƣ xe khách, tàu thủy cần trang bị đầy đủ áo phao, tạo không gian thoải mái cho du khách.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu của tác giả so với các nghiên cứu trƣớc đều đƣợc sự đồng thuận về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái. Đây là cơ sở để tác giả đƣa ra các giải pháp cho sự phát triển du lịch sinh thái tại Tiền Giang.
4.4.2. So với thực tiễn quản lý
Thực tiễn địa phƣơng cũng rất quan tâm đến phát triển du lịch sinh thái của tỉnh, lần đầu Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 04/5/2017 của về phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Từ kết quả nghiên cứ và thực tiễn quản lý cần xác định các nhiệm vụ và từng bƣớc thực hiện giải pháp cơ bản có liên quan đến các nhân tố của mơ hình nhƣ sau:
Nhóm giải pháp cần sớm thực hiện:
Thứ nhất, Tiếp tục thực hiện quy hoạch phát triển du lịch, trong đó khó nhất
là cù lao Thới Sơn, Cồn Ngang nhƣng Cồn Ngang lại nằm trong khu vực phòng thủ cần phải trao đổi với quân khu để định hƣớng đầu tƣ;
Thứ hai, Xây dựng dự thảo Nghị quyết trình Hội đồng nhân dân ban hành chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ;
Thứ ba, Xây dựng bộ sản phẩm du lịch thông minh: wifi miễn phí, bản đồ điện tử… hỗ trợ khách du lịch; tổ chức tuần lễ thể thao, văn hóa du lịch để quáng bá và mời gọi đầu tƣ nhƣng cần thẩm định kỹ nhà đầu tƣ, nhất là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Thứ tư, Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ du lịch, đầu tƣ hạ tầng để triển khai sớm
dự án đã có trong danh mục đầu tƣ ở thành phố Mỹ Tho, huyện Tân Phƣớc, huyện Cái Bè, huyện Gị Cơng Đơng…
Thứ năm, Tiến hành sơ kết Nghị quyết 54/NQ/HĐND tỉnh về phát triển du lịch để đánh giá những mặt đƣợc và chƣa đƣợc;
Thứ sáu, Quảng bá xúc tiến du lịch thông qua cơ quan truyền thông, thực hiện
nghiêm túc Luật Du lịch vì nó tác động đến kết quả du lịch;…
Nhóm giải pháp lâu dài:
Một là, Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch: du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hố cao; tạo việc làm; Nâng cao ý thức của ngƣời dân, doanh nghiệp và cộng đồng trong xây dựng, phát huy truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc, bảo vệ hình ảnh, mơi trƣờng, góp phần phát triển du lịch bền vững; không ngừng nâng cao uy tín, thƣơng hiệu và sức thu hút của du lịch Tiền Giang…
Hai là, Xây dựng chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển du lịch: Ban hành cơ chế, chính sách huy động tối đa nguồn lực xã hội để đầu tƣ phát triển du lịch theo hƣớng cơ cấu lại ngành du lịch. Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch; Đa dạng hóa các loại hình đầu tƣ; tạo cơ chế thuận lợi, thơng thống cho các dự án đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch, sản phẩm lƣu niệm, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch; đẩy mạnh xúc tiến, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, vốn và nhân lực của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài…
Ba là, Cơ cấu lại ngành du lịch bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển bền vững: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch theo hƣớng tập trung nguồn lực, xây dựng các khu vực trọng điểm, tạo động lực phát triển du lịch; Ƣu tiên đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch; tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái sông nƣớc miệt vƣờn, du lịch biển, du lịch văn hoá, tâm linh và du lịch cộng đồng tại các địa phƣơng có tiềm năng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao; nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ du lịch theo hƣớng hiện đại, khác biệt; đổi mới phƣơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá gắn với sản phẩm và thị trƣờng; bảo đảm môi trƣờng du lịch an toàn, văn minh…; Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm du lịch; xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh thiếu lành
mạnh. Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hƣởng lợi từ du lịch; có chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng. Nâng cao vai trò của cộng đồng, xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện trong ứng xử với khách du lịch; phát huy vai trò của Hiệp hội Du lịch.
Bốn là, Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy phát triển du lịch
Năm là, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc, quản trị doanh nghiệp và lao động nghề du lịch. Chú trọng nâng cao kỹ năng nghề, ngoại ngữ và đạo đức nghề nghiệp cho lực lƣợng lao động trong ngành du lịch; Đào tạo lại về nghiệp vụ, ngoại ngữ và kỹ năng phục vụ cho nhân viên làm việc trong các cơ sở dịch vụ và cán bộ quản lý du lịch; đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh tại các khu du lịch, khu di tích lịch sử, văn hóa,… Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nguồn nhân lực tại chỗ, đặc biệt là ngƣời dân tại các khu du lịch, nâng cao trình độ nhận thức, khả năng giao tiếp, thái độ ứng xử văn hóa, văn minh, thân thiện và ý thức chấp hành quy định pháp luật.
Sáu là, Liên kết phát triển du lịch: Hợp tác các tỉnh xây dựng tour, tuyến du
lịch liên kết, phát triển sản phẩm đặc trƣng, mang đậm nét văn hóa truyền thống của