Biến VIF size 3.14 adequacy 2.22 hhi 1.89 growth 1.54 efficiency 1.53 crisk 1.51 inflation 1.30 busmix 1.25 lrisk 1.22 Trung bình VIF 1.73
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 3)
4.2.3 Kết quả hồi quy và kiểm định lựa chọn mơ hình Bảng 4.6: Kết quả hồi quy với ROAA
Biến độc lập
ROAA POOLED
OLS FEM REM
size -0.0016 -0.001 -0.0021 (0.0007)** -0.0014 (0.0009)** adequacy 0.0307 0.0189 0.0217 (0.0060)*** (0.0061)*** (0.0059)*** crisk -0.1192 -0.0113 -0.0508 (0.0422)*** -0.0457 -0.0432 efficiency -0.0312 -0.0311 -0.0307 (0.0019)*** (0.0022)*** (0.0020)*** lrisk 0.0009 0.0031 0.0022 -0.001 (0.0011)*** (0.0010)** busmix 0.3331 0.3776 0.3642 (0.0429)*** (0.0415)*** (0.0409)*** hhi -0.0467 -0.0224 -0.042
Biến độc lập
ROAA POOLED
OLS FEM REM
inflation 0.0001 0.0001 0.0001 0.0000 (0.0000)* 0.0000 growth -0.0001 -0.0002 -0.0001 -0.0005 -0.0004 -0.0004 _cons 0.048 0.0352 0.053 (0.0110)*** -0.022 (0.0135)*** R2 0.74 0.77 0.77 N 276 276 276
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy với ROAE
Biến độc lập
ROAE POOLED
OLS FEM REM
size 0.0113 0.0159 0.0097 -0.0076 -0.0159 -0.0103 adequacy -0.3709 -0.4165 -0.4123 (0.0674)*** (0.0672)*** (0.0646)*** crisk -1.5991 -0.5985 -0.8446 (0.4762)*** -0.5044 (0.4791)* efficiency -0.3163 -0.2987 -0.3005 (0.0219)*** (0.0238)*** (0.0221)*** lrisk -0.0047 0.0257 0.0177 -0.0111 (0.0121)** -0.0114 busmix 2.7638 2.9979 2.9541 (0.4843)*** (0.4581)*** (0.4491)*** hhi 0.0422 0.2416 0.1307 -0.1827 -0.2427 -0.1861 inflation 0.0019 0.0018 0.0018 (0.0005)*** (0.0004)*** (0.0004)*** growth -0.0019 -0.0016 -0.0014 -0.0053 -0.0046 -0.0046 0.1399 0.0074 0.1149
Biến độc lập
ROAE POOLED
OLS FEM REM
R2 0.66 0.66 0.66
N 276 276 276
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 4)
Ghi chú: Các số trong ngoặc chỉ sai số chuẩn của từng hệ số, các dấu *, ** và *** chỉ hệ số có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 5% và 1%.
Bảng 4.5 và bảng 4.6 thể hiện kết quả hồi quy theo 3 mơ hình POOLED OLS, FEM và REM với biến phụ thuộc lần lượt là ROAA và ROAE, phần tiếp theo tác giả sẽ thực hiện các kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất.
Kiểm định lựa chọn giữa mơ hình POOLED OLS và FEM
Tác giả dùng kiểm định F-Test có sẵn khi hồi quy với mô hình FEM, với giả định khơng có sự khác biệt về các quan sát giữa các NHTM qua các năm, tức mơ hình POOLED OLS phù hợp với mẫu dữ liệu nghiên cứu.
Giả thuyết H0: Mơ hình POOLED OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định lựa chọn giữa POOLED OLS và FEM
Mơ hình Giá trị thống kê F P-value (1) – ROAA là biến phụ thuộc 5.28 0.0000 (2) – ROAE là biến phụ thuộc 6.04 0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định F có giá trị p-value nhỏ hơn 0.01 đối với cả hai trường hợp biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, tức mơ hình FEM phù hợp với mẫu dữ liệu nghiên cứu hơn mơ hình POOLED OLS.
Kiểm định lựa chọn giữa mơ hình POOLED OLS và REM
Tác giả dùng kiểm định Breusch and Pagan về phương sai sai số thay đổi trong mơ hình REM với giả định phương sai sai số không đổi qua các quan sát giữa các ngân hàng qua các năm để lựa chọn giữa mơ hình POOLED OLS và REM. Giả thuyết H0: Mơ hình POOLED OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn REM Giả thuyết H1: Mơ hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn POOLED OLS
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định lựa chọn giữa POOLED OLS và REM
Mơ hình Chi bình phương (χ2) P-value (1) – ROAA là biến phụ thuộc 72.30 0.0000 (2) – ROAE là biến phụ thuộc 103.64 0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định có giá trị p-value nhỏ hơn 0.01 đối với cả hai trường hợp biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, tức mơ hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn mơ hình POOLED OLS.
Kiểm định lựa chọn mơ hình giữa FEM và REM
Tác giả dùng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mơ hình FEM và REM với giả định khơng có sự tương quan giữa biến độc lập và thành phần sai số (giá trị ngẫu nhiên) theo các ngân hàng.
Giả thuyết H0: Mơ hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn FEM Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn REM
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định lựa chọn giữa FEM và REM
Mơ hình Chi bình phương (χ2) P-value (1) – ROAA là biến phụ thuộc 35.26 0.0001 (2) – ROAE là biến phụ thuộc 10.32 0.3252
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 5)
nghiên cứu hơn mơ hình REM. Đối với trường hợp biến phụ thuộc là ROAE, giá trị p-value lớn hơn 0.1 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, do đó mơ hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn mơ hình FEM.
Như vậy, sau khi kiểm định lựa chọn mơ hình, đối với trường hợp biến phụ thuộc là ROAA, tác giả lựa chọn hồi quy theo mơ hình FEM, cịn với trường hợp biến phụ thuộc là ROAE, tác giả lựa chọn hồi quy theo mơ hình REM.
Trong phần tiếp theo, tác giả thực hiện kiểm định các vi phạm giả thuyết hồi quy như phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan của sai số.
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Đối với trường hợp biến phụ thuộc là ROAA được hồi quy theo mơ hình FEM, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Wald, còn đối với trường hợp biến phụ thuộc là ROAE được hồi quy theo mơ hình REM, tác giả sử dụng kiểm định LM – Breusch and pagan Lagrangian Multiplier, các giả thuyết như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi
Mơ hình Chi bình phương (χ2) P-value (1) – ROAA là biến phụ thuộc 312.75 0.0000 (2) – ROAE là biến phụ thuộc 103.64 0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 6)
Kết quả kiểm định có giá trị p-value nhỏ hơn 0.01 đối với cả hai trường hợp biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, tức có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình nghiên cứu.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Tác giả dùng phương pháp của Wooldridge (2002) với các giả thuyết như sau: Giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình Giả thuyết H1: Có hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan
Mơ hình Giá trị thống kê F P-value (1) – ROAA là biến phụ thuộc 22.074 0.0001 (2) – ROAE là biến phụ thuộc 87.392 0.0000
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 7)
Kết quả kiểm định có giá trị p-value nhỏ hơn 0.01 đối với cả hai trường hợp biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, tức có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình nghiên cứu.
Như vậy, mơ hình nghiên cứu có hiện tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng, nhưng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và có hiện tượng tự tương quan, do đó các ước lượng thu được khơng cịn hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy không đáng tin cậy. Để khắc phục vấn đề này, tác giả sử dụng phương pháp Robust standard errors của Driscoll and Kraay’s (1998) cho mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc ROAA và mơ hình REM với biến phụ thuộc ROAE.
Bảng 4.13: So sánh hồi quy FEM, REM thông thường và FEM, REM theo phương pháp Robust standard errors
Các giá trị b, se, t đại diện cho mỗi biến theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là hệ số hồi quy, độ lệch chuẩn tương ứng và giá trị thống kê t.
Kết quả hồi quy khi so sánh giữa mơ hình FEM, REM ban đầu (ký hiệu lần lượt là FEM và REM) và mơ hình FEM, REM khi áp dụng phương pháp Robust standard errors (ký hiệu lần lượt là FEM_SCC và REM_SCC) thể hiện ở bảng 4.13.
Từ bảng 4.13, ta có thể thấy khi sử dụng phương pháp Robust standard errors, các hệ số hồi quy của mơ hình FEM và REM khơng thay đổi so với phương pháp thông thường nhưng các giá trị sai số chuẩn và giá trị thống kê t tương ứng với mỗi biến độc lập đã thay đổi. Như ta đã biết, khi mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan thì ước lượng các hệ số hồi quy thu được vẫn là tuyến tính, khơng chệch, điều này thể hiện ở việc hệ số hồi quy không thay đổi khi áp dụng phương pháp Robust standard errors để khắc phục các khuyết tật này. Như vậy với việc áp dụng phương pháp Robust standard errors để khắc phục các khuyết tật của mơ hình, các ước lượng thu được thỏa mãn là ước lượng tuyến tính, khơng chệch đồng thời là ước lượng hiệu quả và đáng tin cậy.
Kết quả hồi quy cho từng biến phụ thuộc theo các mơ hình như sau:
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROAA bao gồm FEM_SCC
Biến độc lập
ROAA POOLED
OLS FEM REM FEM_SCC
size -0.0016 -0.001 -0.0021 -0.001 (0.0007)** -0.0014 (0.0009)** -0.0018 adequacy 0.0307 0.0189 0.0217 0.0189 (0.0060)*** (0.0061)*** (0.0059)*** (0.0078)** crisk -0.1192 -0.0113 -0.0508 -0.0113 (0.0422)*** -0.0457 -0.0432 -0.04 efficiency -0.0312 -0.0311 -0.0307 -0.0311 (0.0019)*** (0.0022)*** (0.0020)*** (0.0020)*** lrisk 0.0009 0.0031 0.0022 0.0031 -0.001 (0.0011)*** (0.0010)** (0.0010)**
Biến độc lập
ROAA POOLED
OLS FEM REM FEM_SCC
busmix 0.3331 0.3776 0.3642 0.3776 (0.0429)*** (0.0415)*** (0.0409)*** (0.0805)*** hhi -0.0467 -0.0224 -0.042 -0.0224 (0.0162)*** -0.022 (0.0163)** -0.0323 inflation 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0000 (0.0000)* 0.0000 -0.0001 growth -0.0001 -0.0002 -0.0001 -0.0002 -0.0005 -0.0004 -0.0004 -0.0002 _cons 0.048 0.0352 0.053 0.0352 (0.0110)*** -0.022 (0.0135)*** -0.0285 R2 0.74 0.77 0.77 0.77 N 276 276 276 276
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 8)
Ghi chú: Các số trong ngoặc chỉ sai số chuẩn của từng hệ số, các dấu *, ** và *** chỉ hệ số có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 5% và 1%.
Kết quả của mơ hình FEM_SCC cho thấy các biến adequacy, efficiency, lrisk, busmix có tác động đến ROAA như mơ hình FEM nhưng với mức ý nghĩa đã thay đổi, trong khi biến inflation chưa tìm thấy bằng chứng có tác động đến ROAA như mơ hình FEM.
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROAE bao gồm REM_SCC
Biến độc lập
ROAE POOLED
OLS FEM REM REM_SCC
size 0.0113 0.0159 0.0097 0.0097 -0.0076 -0.0159 -0.0103 -0.0099 adequacy -0.3709 -0.4165 -0.4123 -0.4123
(0.0674)*** (0.0672)*** (0.0646)*** (0.0472)*** crisk -1.5991 -0.5985 -0.8446 -0.8446
Biến độc lập
ROAE POOLED
OLS FEM REM REM_SCC
efficiency -0.3163 -0.2987 -0.3005 -0.3005 (0.0219)*** (0.0238)*** (0.0221)*** (0.0254)*** lrisk -0.0047 0.0257 0.0177 0.0177 -0.0111 (0.0121)** -0.0114 -0.0149 busmix 2.7638 2.9979 2.9541 2.9541 (0.4843)*** (0.4581)*** (0.4491)*** (0.4595)*** hhi 0.0422 0.2416 0.1307 0.1307 -0.1827 -0.2427 -0.1861 -0.2289 inflation 0.0019 0.0018 0.0018 0.0018 (0.0005)*** (0.0004)*** (0.0004)*** (0.0007)** growth -0.0019 -0.0016 -0.0014 -0.0014 -0.0053 -0.0046 -0.0046 -0.0023 _cons 0.1399 0.0074 0.1149 0.1149 -0.1246 -0.2426 -0.1613 -0.1333 R2 0.66 0.66 0.66 0.66 N 276 276 276 276
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12 (phụ lục 8)
Ghi chú: Các số trong ngoặc chỉ sai số chuẩn của từng hệ số, các dấu *, ** và *** chỉ hệ số có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 5% và 1%.
Kết quả của mơ hình REM_SCC và REM khá tương đồng khi các biến adequacy, crisk, efficiency, busmix và inflation đều tìm thấy bằng chứng có ảnh hưởng đến ROAE nhưng với mức ý nghĩa đã thay đổi.
Tác giả lần lượt hồi quy với các mơ hình POOLED OLS, FEM, REM với biến phụ thuộc ROAA, ROAE, tiếp đó thực hiện các kiểm định để lựa chọn mơ hình và khắc phục các vi phạm giả thuyết hồi quy của mơ hình. Kết quả là mơ hình FEM_SCC cho biến phụ thuộc ROAA và mơ hình REM_SCC cho biến phụ thuộc ROAE đã khắc phục được phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan, do đó tác giả chọn làm mơ hình phân tích kết quả thực nghiệm.
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 4.3.1 Mơ hình đươc chọn 4.3.1 Mơ hình đươc chọn
Đối với biến phụ thuộc ROAA, mơ hình FEM_SCC được chọn cho kết quả như sau:
𝑅𝑂𝐴𝐴 = 0.0352 + 0.0189 𝑎𝑑𝑒𝑞𝑢𝑎𝑐𝑦 − 0.0311 𝑒𝑓𝑓𝑖𝑐𝑖𝑒𝑛𝑐𝑦 + 0.0031 𝑙𝑟𝑖𝑠𝑘 + 0.3776 𝑏𝑢𝑠𝑚𝑖𝑥 + 𝜀
Đối với biến phụ thuộc ROAE, mơ hình REM_SCC được chọn cho kết quả như sau:
𝑅𝑂𝐴𝐸 = 0.1149 − 0.4123 𝑎𝑑𝑒𝑞𝑢𝑎𝑐𝑦 − 0.8446 𝑐𝑟𝑖𝑠𝑘 −
0.3005 𝑒𝑓𝑓𝑖𝑐𝑖𝑒𝑛𝑐𝑦 + 2.9541 𝑏𝑢𝑠𝑚𝑖𝑥 + 0.0018 𝑖𝑛𝑓𝑙𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 + 𝜀
Các bằng chứng thực nghiệm từ kết quả hồi quy được trình bày ở bảng 4.16:
Bảng 4.16: Tổng hợp bằng chứng thực nghiệm
Biến độc lập
Biến phụ thuộc đại diện khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại
ROAA ROAE
size Chưa tìm thấy bằng chứng Chưa tìm thấy bằng chứng adequacy Cùng chiều (**) Ngược chiều (***)
crisk Chưa tìm thấy bằng chứng Ngược chiều (**) efficiency Ngược chiều (***) Ngược chiều (***)
lrisk Cùng chiều (**) Chưa tìm thấy bằng chứng busmix Cùng chiều (***) Cùng chiều (***)
hhi Chưa tìm thấy bằng chứng Chưa tìm thấy bằng chứng inflation Chưa tìm thấy bằng chứng Cùng chiều (**)
growth Chưa tìm thấy bằng chứng Chưa tìm thấy bằng chứng Các dấu *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
4.3.2 Thảo luận kết quả
Ở phần này, tác giả làm rõ kết quả nghiên cứu theo từng giả thuyết đã được đưa ra chương 3:
Giả thuyết H1: Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều đến KNSL của NHTM.
Kết quả hồi quy theo mơ hình FEM_SCC với biến phụ thuộc ROAA từ bảng 4.14 và mơ hình REM_SCC với biến phụ thuộc ROAE từ bảng 4.15 cho thấy chưa có bằng chứng về tác động của biến size đại diện cho quy mô đến KNSL của NHTM. Như vậy, chưa đủ cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H1, kết quả thực nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Athanasoglou và cộng sự (2008) khi đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến KNSL của ngân hàng Hy Lạp giai đoạn từ 1985 đến năm 2011 đã cho thấy ảnh hưởng của quy mô đến KNSL của ngân hàng là không quan trọng. Thực tế ở Việt Nam có nhiều NHTM cũng đang đối mặt với thực trạng quy mô gia tăng nhưng chưa đem lại hiệu quả tương xứng. Xét trong mẫu nghiên cứu có thể thấy trong giai đoạn 2006 – 2017 quy mô ngân hàng thương mại liên tục gia tăng nhưng ROAA, ROAE lại biến động liên tục, có lúc tăng lúc giảm, nhất là trong giai đoạn từ 2011 – 2014 cả ROAA và ROAE liên tục giảm trong khi quy mô liên tục tăng. Điều này cho thấy nếu gia tăng quy mô mà chưa khai thác hết lợi thế hay nói cách khác chưa tối ưu hóa được danh mục tài sản làm cho lợi nhuận mang lại khơng như kỳ vọng, từ đó làm giảm KNSL. Trong giai đoạn 2015 – 2017, các NHTM đã dần khai thác được lợi thế về quy mô tài sản, điều này thể hiện khi cả ROAA và ROAE đều tăng trở lại qua các năm khi quy mô tài sản tăng.
Giả thuyết H2: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến KNSL của NHTM.
Kết quả hồi quy từ bảng 4.14 và 4.15 cho thấy với mô hình FEM_SCC cho biến phụ thuộc ROAA, biến adequacy có hệ số ước lượng bằng 0.0189 với mức ý nghĩa 5%, với mơ hình REM_SCC cho biến phụ thuộc ROAE biến adequacy có hệ
số ước lượng bằng -0.4123 với mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tăng, hay nói cách khác vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì lợi nhuận tạo ra trên tổng tài sản cao nhưng lại làm cho lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm. Điều này có nghĩa là các ngân hàng thương mại