Kế hoạch tăng vốn của các NHTM trong năm 2018

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

18% 28% 47% 77% 38% 44% 19% 22% 66% 16% 50% 14% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000

SHB BIDV TPB VPB LPB VIB MB HDB NAB SCB OCB ACB

 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng mạnh mẽ trong năm 2007, tăng 47.6% so với năm trước đó, và đây cũng là mức tăng cao nhất trong giai đoạn từ năm 2007 – 2016.

Đến năm 2008, tình hình huy động vốn quay đầu sụt giảm mạnh chỉ tăng 22.9% so với năm trước. Đây là khoảng thời gian thị trường tài chính thế giới rơi vào khủng hoảng sâu, NHTW các nước liên tục cắt giảm lãi suất, giảm dự trữ bắt buộc và đưa ra các chính sách giải cứu như mua lại khoản nợ xấu…. Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ nới lỏng đón đầu q trình hội nhập WTO và chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những năm trước đó là một trong những nguyên nhân khiến nền kinh tế tăng trưởng q nóng. Bong bóng tín dụng và bất động sản tăng cao và bắt đầu có dấu hiệu xì hơi. Lãi suất huy động vốn tăng mạnh do ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong thanh khoản, có thời điểm lãi suất huy động tăng đến 19%.

Trong 2 năm 2009, 2010 tình hình huy động vốn của hệ thống ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực hơn khi liên tục cải thiện với tốc độ tăng lần lượt là 29.9% và 36.24%. Trong thời gian này, NHNN vẫn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, tổng phương tiện thanh toán (M2) trong năm 2009 và 2010 lần lượt tăng 29% và 33.3%.

Tuy nhiên, sự khởi sắc hoạt động huy động vốn trong nền kinh tế không kéo dài lâu. Đến năm 2011 tốc độ tăng trưởng huy động vốn chỉ còn 12.4%, giảm mạnh so với thời kỳ huy hoàng năm 2007. Trong giai đoạn này, kinh tế thế giới tiếp tục hứng chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ cơng của khu vực Châu Âu, trong khi đó nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Nhật Bản rơi vào suy thoái trở lại. Kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với các vấn đề khó khăn: lạm phát cao, cán cân vãng lai thâm hụt mạnh, đồng nội tệ chịu áp lực phá giá. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11 ngày 24/02/2011 đưa ra các giải pháp nhằm mục tiêu là kiềm chế lạm phát và ổn

tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kiềm chế tăng trưởng tín dụng và giảm cho vay ở lĩnh vực phi sản xuất. Tổng phương tiện thanh toán M2 trong năm 2011 chỉ tăng 12.1%, rất thấp so với những năm trước đó.

Trong giai đoạn 2012 – 2017, huy động trên hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ và khơng có bất cứ sự biến động mạnh đột phá nào. Tốc độ tăng trưởng huy động giao động từ mức 16% - 20%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)