Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 43)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Xây dựng thang đo

Thanng đo được áp dụng trong nghiên cứu là thang đo được tổng hợp sau quá trình nghiên cứu định tính để đưa ra bảng câu hỏi chính thức.

Thang đo về đặc tính cơng việc

1. Tơi có cơ hội vận dụng hết khả năng của mình trong cơng việc. 2. Tôi cảm thấy công việc phù hợp với tôi.

3. Tôi cảm thấy công việc thú vị.

4. Tơi cảm thấy cơng việc mang tính đa dạng 5. Tơi có cơ hội thăng tiến trong cơng việc.

Thang đo về lƣơng và chế độ đãi ngộ

6. Công ty đưa ra cho tôi một mức lương hấp dẫn. 7. Đem đến cho tôi một công việc với độ an tồn cao. 8. Cung cấp cho tơi các chính sách phúc lợi tốt.

9. Cung cấp cho tôi một chức danh cơng việc có uy tín.

10. Cung cấp cho tôi một công việc với con đường phát triển tốt.

Thang đo về danh tiếng công ty

11. Tơi có ấn tượng tốt về danh tiếng của cơng ty. 12. Tôi bị hấp dẫn bởi sự phát triển của công ty. 13. Đối với tôi, tổ chức là một nơi tốt để làm việc. 14. Tôi muốn làm việc cho công ty.

15. Công việc tại công ty rất hấp dẫn với tôi.

Thang đo về mơi trƣờng làm việc & văn hóa cơng ty

16. Tơi có thể có cơ hội làm việc trong mơi trường chuyên nghiệp. 17. Cơng ty đưa ra các chương trình đào tạo hấp dẫn.

18. Cơng ty có một vị trí địa lý thuận lợi cho tơi.

19. Quy mơ/kích thước cơng ty phù hợp với năng lực của tôi. 20. Tơi có cơ hội thể hiện năng lực làm việc của mình.

21. Tơi có thể cân bằng thời gian cho cơng việc và gia đình nếu làm việc cho công ty.

22. Tơi có thể phối hợp tốt giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân nếu làm việc cho công ty.

23. Tơi có thể có thời gian bên gia đình và bạn bè.

24. Tơi hài lịng với cách phân chia thời gian làm việc của công ty

Thang đo về ý định theo đuổi công việc của ứng viên

25. Chấp nhận một lời mời làm việc từ công ty X

26. Chọn công ty X như là sự lựa chọn đầu tiên của anh/chị để làm việc. 27. Nổ lực rất nhiều để được làm công việc này tại công ty X.

28. Tham gia phỏng vấn nếu công ty X mời tôi một buổi phỏng vấn việc làm. 29. Giới thiệu công ty X cho bạn bè/người thân đang tìm kiếm cơng việc.

3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu

Đối tượng khảo sát là tất cả nhân viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:

- Các đối tượng chưa có việc làm và đang tìm việc.

- Các đối tượng đang làm việc và có ý định tìm một cơng việc mới phù hợp hơn.

Phương pháp chọn mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiếp cận với các đối tượng khảo sát và thường được sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là không xác định được sai số khi lấy mẫu.

Kích thước mẫu được xác định theo cơng thức được sử dụng bởi Hair và cơng sự (2006) (trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011): Kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100; Tỷ lệ mẫu/biến quan sát là 5:1, tốt nhất là 10:1. Số mẫu tổi thiểu trong mơ hình nghiên cứu này là 29*5 = 145.

Ngồi ra, một cơng thức kinh nghiệm thường dùng để chọn kích thước mẫu cho mơ hình hồi quy bội nhu sau:

n >= 8p + 50 (1)

Trong đó:

n: kích thước mẫu

p: số biến độc lập trong mơ hình

Theo Green (1991) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng cơng thức (1) tương đối phù hợp nếu p < 7. Trong trường hợp p > 7, công thức trở nên hơi q khắt khe vì nó địi hỏi kích thước mẫu lơn hơn mức cần thiết. Trong nghiên cứu này, số biến độc lập là 4 < 7, do đó số mẫu tối thiểu là 8*5 + 50 = 90.

Như vậy, kết hợp cả hai phương pháp, kích thước mẫu tối thiểu để thỏa mãn

đồng thời cả 2 điều kiện phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy bội là n >= 150.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chưởng này trình bày chi tiết về quy trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định đính thơng qua thảo luận nhóm với 10 thành viên để điều chỉnh từ ngữ, loại các thang đo trùng lắp ý nghĩa và đảm bảo đáp viên hiểu được câu hỏi. Cụ thể:

 Thang đo lương và chế độ đãi ngộ: giữ nguyên 5 biến và điều chỉnh từ ngữ cho rõ nghĩa và dễ hiểu.

 Thang đo danh tiếng công ty: giữ lại 4 biến và thêm vào một biến quan sát mới.

 Thang đo mơi trường làm việc và văn hóa cơng ty: loại bỏ 2 biến quan sát

 Thang đo cân bằng công việc – cuộc sống: 4 biến quan sát.

 Thang đo ý định theo đuổi công việc: điều chỉnh lại từ ngữ cho 5 biến quan sát.

Nghiên cứu định lượng bằng thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi là kết quả của q trình nghiên cứu định tính bao gồm 5 biến độc lập với 24 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc với 5 biến quan sát để khảo sát trực tiêp ứng viên và khảo sát online. Dữ liệu cuối cùng sau khi gạn lọc đủ điều kiện đưa vào phân tích là 183 mẫu.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ở chương trước, tác giả đã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu bao gồm hai bước nghiên cứu sơ bộ - định tính và nghiên cứu chính thức – định lượng. Chương 04 này trình bày kết quả thực hiện nghiên cứu gồm mô tả dữ liệu thu thập được, tiến hành đánh giá - kiểm định thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu. Các thang đo được đánh giá thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và cuối cùng là đánh giá bằng phân tích hồi quy.

4.1. Mơ tả mẫu khảo sát

Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Sau thời gian điều tra bằng bảng câu hỏi online (75 bảng) và phỏng vấn trực tiếp (130 bảng), tác giả thu về được 190 bảng hồi đáp với tỷ lệ hồi đáp là 88% . Dữ liệu sau khi điều tra về được lọc và làm sạch trước khi đưa vào nhập liệu. Sau khi làm sạch, có 7 bảng khơng hợp lệ bị loại ra khỏi nghiên cứu. Như vậy kích thước mẫu hợp lệ đưa vào nghiên cứu là n = 183. Sau quá trình nhập số liệu trên phân mềm SPSS 18.0 , thông tin mẫu nghiên cứu như sau.

Bảng 4.1 thống kê 183 mẫu được khảo sát về giới tính, nhóm tuổi, trình độ, nghề nghiệp và kinh nghiệm. Tỷ lệ giới tính giữa nam và nữ khơng có sự chêch lệch nhiều với nam là 52,5% và nữ là 47,5%. Đôi tượng phỏng vấn tập trung ở độ tuổi 25 đến 35 ~ 55,2%. Về trình độ học vấn, đối tượng khảo sát chủ yếu có trình độ đại học và sau đại học chiếm 88.5% cịn lại là trình độ cao đẳng chiếm 11,5%. Nhóm đối tượng khảo sát có nghề nghiệp đa dạng và phân bố đều ở các nhóm nghề. Về kinh nghiệm trong cơng việc, đa số đáp viên có kinh nghiệm dưới 3 năm chiếm hơn một nữa tổng đối tượng khảo sát ~ 52,5%, tiếp theo là nhóm có kinh nghiệm trên 3 năm chiếm 29,5%

và nhóm chưa có kinh nghiệm làm việc chiếm 18,0% chủ yếu là sinh viên đang học tập tại các trường đại học ở khu vực Tp Hồ Chí Minh.

Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Tổng số mẫu n = 183 Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Valid Nam 96 52,5 Nữ 87 47,5 Total 183 100,0 Nhóm tuổi Valid <25 72 39,3 25 - 35 101 55,2 >35 10 5,5 Total 183 100,0 Trình độ Valid Cao đẳng 21 11,5 Đại học 115 62,8 Sau đại học 47 25,7 Total 183 100,0 Nghề nghiệp Valid

Quản trị kinh doanh 42 23,0

Ngân hàng 32 17,5 CNTT 26 14,2 Kế toán 30 16,4 Xây dựng 10 5,5 Khác 43 23,5 Total 183 100,0 Kinh nghiệm Valid Chưa có KN 33 18,0 Dưới 3 năm KN 96 52,5 Trên 3 năm KN 54 29,5 Total 183 100,0 Nguồn: Phục lục 3

Qua thông tin mẫu nghiên cứu, chúng ta thấy được rằng, các đáp viên làm việc trong nhiều linh vực tập trung vào các ngành nghề: quản trị kinh doanh, ngân hàng, kế toán, CNTT và sinh viên đại học. Đa số là những người đã đi làm, có kinh nghiệm và mong muốn tìm được một cơng việc thích hợp.

4.2. Đánh giá các thang đo

4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.2.1.1. Thang đo thành phần công việc 4.2.1.1. Thang đo thành phần công việc

Bảng 4.2. Hệ số Cronbach's Alpha của thành phần đặc tính cơng việc Hệ số Cronbach's Alpha: 0,786 Hệ số Cronbach's Alpha: 0,786

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại bỏ Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại bỏ Hệ số Cronback's

CV1 15,11 7,102 0,632 0,723 CV2 15,39 7,162 0,586 0,737 CV3 15,33 7,397 0,471 0,777 CV4 15,26 7,118 0,584 0,738 CV5 15,23 7,488 0,547 0,751 Nguồn: Phục lục 3

Thành phần đặc tính cơng việc có Cronback‟s Alpha là 0,786. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao động từ 0,471 đến 0,632. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha nên khơng loại bỏ mục hỏi nào. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.3. Hệ số Cronbach's Alpha của thành phần lƣơng và chế độ đãi ngộ Hệ số Cronbach's Alpha: 0,836

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronback's Alpha nếu loại bỏ

L1 15,25 8,816 0,653 0,798 L2 15,14 9,826 0,590 0,832 L3 15,05 8,234 0,729 0,775 L4 15,15 9,306 0,676 0,795 L5 15,16 8,852 0,649 0,799 Nguồn: Phục lục 3

Thành phần chính sách lương và chế độ đãi ngộ có Cronback‟s Alpha là 0,836. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao dộng từ 0,590 đến 0,729. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha nên khơng loại bỏ mục hỏi nào.. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.1.3. Thang đo thành phần danh tiếng công ty

Bảng 4.4. Hệ số Cronback's Alpha của thành phần danh tiếng công ty Hệ số Cronbach's Alpha: 0,878 Hệ số Cronbach's Alpha: 0,878

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronback's Alpha nếu loại bỏ

DT1 14,38 9,88 0,688 0,857

DT3 14,55 9,49 0,753 0,841

DT4 14,59 9,75 0,764 0,840

DT5 14,58 9,79 0,670 0,862

Nguồn: Phục lục 3

Thành phần danh tiếng cơng ty có Cronback‟s Alpha là 0,878. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao dộng từ 0,670 đến 0,764. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha nên khơng loại bỏ mục hỏi nào. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.1.4. Thang đo thành phần mơi trƣờng làm việc và văn hóa cơng ty

Bảng 4.5.1. Hệ số Cronback's Alpha của thành phần môi trƣờng làm việc và văn hóa cơng ty

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,728 (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại bỏ đo nếu loại bỏ biến Phương sai thang quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại bỏ Hệ số Cronback's

MT1 15,02 6,92 0,516 0,673 MT2 15,23 6,19 0,557 0,652 MT3 15,06 6,52 0,587 0,644 MT4 15,07 7,49 0,288 0,758 MT5 14,95 6,49 0,519 0,669 Nguồn: Phục lục 3

Thành phần môi trường làm việc và văn hóa cơng ty có Cronback‟s Alpha là 0,728. Hệ số tương quan biến tổng của mục hỏi “MT4” nhỏ hơn 0,4 và nếu như loại bỏ bớt mục hỏi “MT4” hệ số Cronbach‟s Alpha sẽ lớn hơn nên sẽ loại bỏ mục hỏi này.

Sau khi loại bỏ mục hỏi “MT4”, tiến hành đánh giá lại độ tin cậy của 4 biến còn lại là MT1, MT2, MT3và MT5. Kết quả như sau:

Bảng 4.5.2. Hệ số Cronback's Alpha của thành phần môi trƣờng làm việc và văn hóa cơng ty sau điều chỉnh

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,758

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại bỏ đo nếu loại bỏ biến Phương sai thang quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại bỏ Hệ số Cronback's

MT1 11,25 4,88 0,530 0,715

MT2 11,47 4,15 0,604 0,673

MT3 11,30 4,54 0,605 0,675

MT5 11,18 4,64 0,491 0,737

Nguồn: Phục lục 3

Thành phần môi trường làm việc và văn hóa cơng ty sau điều chỉnh có Cronback‟s Alpha là 0,758. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao dộng từ 0,491 đến 0,605. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha nên khơng loại bỏ mục hỏi nào. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.1.5. Thang đo thành phần cân bằng công việc và cuộc sống

Bảng 4.6. Hệ số Cronback's Alpha của thành phần cân bằng công việc và cuộc sống sống

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,825

Biến quan sát

Trung bình thang

CB1 11,32 4,07 0,588 0,807

CB2 11,14 3,84 0,720 0,750

CB3 11,15 3,43 0,751 0,730

CB4 11,19 4,10 0,554 0,822

Nguồn: Phục lục 3

Thành phần cân bằng công việc và cuộc sống có Cronback‟s Alpha là 0,825. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao động từ 0,554 đến 0,751. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha nên không loại bỏ mục hỏi nào. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.1.6. Thang đo ý định theo đuổi công việc của ứng viên

Bảng 4.7. Hệ số Cronback's Alpha của thang đo ý định theo đuổi công việc Hệ số Cronbach's Alpha: 0,802 Hệ số Cronbach's Alpha: 0,802

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronback's Alpha nếu loại bỏ

YD1 15,30 7,63 0,548 0,775

YD2 15,52 6,82 0,598 0,761

YD3 15,34 7,12 0,644 0,746

YD4 15,07 7,49 0,611 0,758

YD5 15,23 7,23 0,538 0,780

Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức

Thang đo ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng có Cronback‟s Alpha là 0,802. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường ý định theo đuổi công việc đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0,4 dao động từ 0,538 đến 0,644. Các Alpha nếu như loại bỏ bớt một mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach‟s Alpha nên không loại bỏ mục hỏi nào. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Sau khi kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, những biến sau sẽ được sử dụng để chạy phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 4.8. Bảng thống kê kết quả phân tích Cronback's Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 43)