Khảo sát khách hàng tại các
NHTM
Số bảng khảo sát được gửi đi
Số lượng bảng khảo sát được trả lời Đạt yêu cầu Không đạt yêu
cầu VCB 30 25 5 BIDV 30 26 4 Sacombank 30 15 15 TP bank 30 24 6 ACB 30 15 15 Techcombank 30 29 1 Đông Á 30 30 0 Sài Gòn Bank 30 30 0
Vid Public bank 30 17 13
ANZ bank 30 9 21
Tổng cộng 300 220 80
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Các thông tin của 220 mẫu khảo sát hợp lệ được mã hóa và đưa vào chương trình SPSS để xử lý số liệu và phân tích để đưa ra được các kết quả cần thiết phục vụ mục đích nghiên cứu.
Dữ liệu được thu thập thơng qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi bằng giấy tại các điểm giao dịch thuộc các chi nhánh NH được lựa chọn.
3.2. Phương pháp kiểm định dữ liệu: được tiến hành thông qua 4 bước: Bước .1: .Kiểm .định .Cronbach’s ., .sử .dụng .hệ .số .Alpha .để .xác .định .độ .tin .cậy Bước .1: .Kiểm .định .Cronbach’s ., .sử .dụng .hệ .số .Alpha .để .xác .định .độ .tin .cậy .của .thang .đo. .Theo .Nunally .& .Burnstein .(1994), .các .biến .có .hệ .số .tương .quan .biến .tổng .nhỏ .hơn .0.3 .được .xem .là .biến .rác .và .đương .nhiên .là .bị .loại .ra .khỏi .thang .đo. .Thang .đo .có .độ .tin .cậy .cao .khi .hệ .số .Cronbach’s .alpha .lớn .hơn .0,6 .và .hệ .số .tương
.quan .biến .tổng .phải .lớn .hơn .0,3. .Tất .cả .các .biến .quan .sát .của .những .yếu .tố .đạt .độ .tin .cậy .sẽ .được .tiếp .tục .phân .tích .nhân .tố .khám .phá .EFA. .
Bước .2: .Sử .dụng .mơ .hình .phân .tích .nhân .tố .khám .phá .(Exploratory .Factor .Analysis .- .EFA) .để .kiểm .định .nhân .tố .ảnh .hưởng .và .tìm .ra .các .nhân .tố .đại .diện .cho .hành .vi .gửi .tiền .của .KH
- .Kiểm .định .tính .thích .hợp .của .EFA: .sử .dụng .thước .đo .KMO .(Kaiser .– .Meyer .– .Olkin .measure) .để .phân .tích .sự .phù .hợp .của .các .yếu .tố .với .dữ .liệu .thực .tế. .Khi .trị .số .KMO .thỏa .mãn .điều .kiện: .0,5<KMO<1 .phân .tích .nhân .tố .khám .phá .là .thích .hợp .cho .dữ .liệu .thực .tế .- .Kiểm .định .tính .tương .quan .giữa .các .biến .quan .sát: .Kiểm .định .Bartlett .(Bartlett’ .test) .để .kiểm .định .sự .tương .quan .giữa .các .biến .quan .sát .trong .mỗi .nhân .tố. .Khi .mức .ý .nghĩa .Sig .của .kiểm .định .Bartlett .<0,05 .các .biến .quan .sát .có .tương .quan .tuyến .tính .với .nhân .tố .đại .điện .- .Kiểm .định .phương .sai .trích .của .các .yếu .tố .(% .cumulative .variance) .để .kiểm .tra .mức .độ .giải .thích .của .các .biến .quan .sát .đối .với .các .nhân .tố. .Trị .số .phương .sai .trích .nhất .thiết .phải .>50%
Bước 3: Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng và nhận biết mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
Bước 4: Phân tích t-test được sử dụng trong mơ hình nhằm kiểm tra xem các
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Tại Chương 3, tác giả đã nêu rõ phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 02 bước: phương pháp định tính (nghiên cứu sơ bộ) và phương pháp nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức). Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện bằng cách xây dựng thang đo nháp dựa trên kết quả các nghiên cứu trước đây và sau đó tiến hành thảo luận nhóm với các KH thường xuyên sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM để đánh giá lại thang đo này. Nghiên cứu chính thức (định lượng) được tiến hành bằng khảo sát KH. Dữ liệu sau khi được thu thập đã được tiến hành mã hoá, nhập dữ liệu vào chương trình SPSS 20 để phân tích thơng tin và tìm ra kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tổng quan về các NHTM trên địa bàn TP.HCM
Trong giai đoạn 2015- 2017, nền kinh tế đất nước nói chung và kinh tế TP.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn trong quá trình tăng trưởng và phát triển do khó khăn từ kinh tế vĩ mơ và hoạt động NH trên địa bàn cũng khơng nằm ngồi q trình đó. Tuy nhiên, hoạt động NH vẫn đáp ứng vốn và dịch vụ ngân hàng cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thành phố trong giai đoạn này, đảm bảo ổn định kinh tế, duy trì và phục hồi sản xuất - kinh doanh, góp phần duy trì và đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố trong giai đoạn này.
Bảng 4. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: Ngàn tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 % tăng trưởng 2016/2015 % tăng trưởng 2017/2016 Thu nhập 9.287 11.525 14.871 24,10% 29,03% Chi phí 3.494 4.544 5.700 30,05% 25,44%
Lợi nhuận trước thuế
5.004 5.479 5.697 9,49% 3,98%
Lợi nhuận sau thuế 3.921 4.215 4.197 7,50% -0,43%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNN chi nhánh TP.HCM năm 2015, 2016, 2017)
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
Thu nhập qua các năm có sự gia tăng đáng kể. Cụ thể, thu nhập năm 2016 đạt 11.525 nghìn tỷ đồng tăng 24,10% so với năm 2015. Tương tự, sang năm 2017 mức tăng về thu nhập được giữ ổn định với mức tăng 29,03% so với năm 2016. Nhưng đến năm 2017 thu nhập chỉ tăng nhẹ, điều này có thể hiểu được là do năm 2017 là năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều về sự suy thoái của kinh tế thế giới hơn nữa năm 2017 cũng là năm khó khăn với các NHTM khi phải chống đỡ rất nhiều với các
Chi phí qua các năm có sự gia tăng nhưng mức tăng đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Nếu như năm 2016 là 4.544 tỷ tăng 30,05% so với năm 2015 thì sang năm 2017 mức tăng này chỉ cịn 25,44% so với năm 2016. Điều này có thể giải thích một phần do thu nhập của các NH trong năm 2017 chỉ tăng rất nhẹ so với năm 2016 nên kéo theo chi phí cũng giảm theo.
Qua tình hình chi phí và thu nhập như trên cho thấy lợi nhuận của các NH trong 3 năm vừa qua là không ổn định. Cụ thể năm 2015 lợi nhuận đạt được là 5.004 ngàn tỷ đồng, năm 2016 là 5.479 ngàn tỷ đồng, tăng 9,49% so với năm 2015. Nhưng đến năm 2017 mặc dù lợi nhuận là 5.697 ngàn tỷ đồng nhưng chỉ tăng 1,12% so với năm 2016. Như vậy có thể thấy lợi nhuận của các NH đang có xu hướng chững lại. Cho thấy các NH cần phải nỗ lực hơn nữa để có thể có mức lợi nhuận cao hơn trong thời gian tới. Nhất là khi thị trường ngành NH ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn.
Bảng 4. 2: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015-2017
Loại hình TCTD
Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (%)
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
NHTM Nhà nước 97,28 94,75 94,02
NHTM cổ phần 78,40 81,45 84,29
NH Liên doanh, nước ngồi 62,27 61,06 77,78 Cơng ty tài chính, cho thuê
tài chính 317,66 228,86 276,1
Tổ chức tín dụng hợp tác 103,57 103,55 104,35
Toàn hệ thống 87,96 87,74 90,23
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNN chi nhánh TP.HCM năm 2015, 2016, 2017)
Bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) của khối NHTM nhà nước có xu hướng giảm nhẹ; còn lại các TCTD khác đều có xu hướng tăng, nhất là các ngân hàng Liên doanh, ngân hàng nước ngoài tăng mạnh dẫn đến tỷ lệ LDR của toàn hệ thống cũng tăng. Trong hoạt động NH, LDR là một chỉ báo kỹ thuật để có thể đánh giá tình hình thanh khoản, tỷ lệ càng cao càng đáng lo ngại. Tỷ lệ LDR của toàn hệ thống tại bảng 4.2 cho thấy thanh khoản hệ thống tương đối tốt. Đồng thời tỷ lệ LDR cũng phản ánh sự cân đối tốt hơn giữa tốc độ tăng trưởng huy động vốn so với tăng trưởng tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM
Bảng 4. 3: Tình hình huy động tiền gửi của các NHTM trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015-2017
ĐVT: tỷ đồng
CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
% tăng trưởng 2016/ 2015 % tăng trưởng 2017/ 2016 1. Tiền gửi tổ chức tín dụng 53.950.694 22.725.480 16.963.858 - 57,88% - 25,35% Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ 18.992.185 2.761.200 - - 85,46% - Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ 15.188.266 2.942.458 21.140 - 80,63% - 99,28% Tiền gửi không kỳ hạn
bằng VNĐ 3.143.441 2.159.960 1.880.690
- 31,29%
- 12,93% Tiền gửi không kỳ hạn
bằng ngoại tệ 16.626.802 14.861.862 15.062.028
-
10,62% 1,35%
2. Tiền gửi dân cư 204.755.949 227.016.854 284.414.568 10,87% 25,28% Tiền gửi có kỳ hạn 151.132.566 165.959.270 214.121.778 9,81% 29,02%
Tiền gửi có kỳ hạn bằng
VNĐ 104.161.018 118.329.628 164.554.989 13,60% 39,06% Tiền gửi có kỳ hạn bằng
vàng, ngoại tệ 46.971.548 47.629.642 49.566.789 1,40% 4,07%
Tiền gửi không kỳ hạn 48.693.603 55.075.184 67.119.454 13,11% 21,87%
Tiền gửi không kỳ hạn
bằng VNĐ 31.450.313 34.647.030 44.977.923 10,16% 29,82% Tiền gửi không kỳ hạn
bằng vàng, ngoại tệ 17.243.290 20.428.154 22.141.531 18,47% 8,39% Tiền ký quỹ 1.351.237 1.200.751 921.035 - 11,14% - 23,30%
Vốn chuyên dùng 3.578.543 4.781.649 2.252.301 33,62%
- 52,90% Tổng tiền gửi 258.706.643 249.742.334 301.378.426 -3,47% 20,68%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNN chi nhánh TP.HCM năm 2015, 2016, 2017)
Bảng 4.3 cho thấy sự gia tăng nguồn vốn huy động tiền gửi của các NH từ các thành phần kinh tế theo xu hướng tích cực, huy động thông qua tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao (khoảng 94,37% trong năm 2017) và tăng mạnh, do tâm lý gửi tiền vào NH của các tầng lớp dân cư đã được cải thiện Hơn nữa, Theo kết quả chính của cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các TCTD quý 3/20181 do Cục Dự báo Thống kê NHNN thực hiện thì: "Huy động vốn tồn hệ thống TCTD được kỳ vọng tăng trưởng bình quân 5,45% trong Quý III/2018 (cao hơn so với mức tăng thực tế của cùng kỳ năm 2017) và tăng 16,51% trong cả năm 2018 (cao hơn mức tăng thực tế của năm 2017)"
Biểu đồ 4. 1: Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiền của các NHTM trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015-2017
1 https://www.sbv.gov.vn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNN chi nhánh TP.HCM năm 2015, 2016, 2017)
Biểu đồ 4.1 cho thấy, Vốn huy động từ tiền gửi dân cư bằng VND ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn ngoại tệ, từ 67, 86% năm 2015 tăng lên 74,5% năm 2017 trong tổng vốn huy động, nguyên nhân: do chính sách của NHNN trong những năm gần đây với trần lãi suất huy động USD ở mức 0% vào nửa cuối năm 2015 làm cho tỷ trọng huy động ngoại tệ giảm, tỷ giá USD/VND ổn định, tâm lý găm giữ ngoại tệ giảm. Trong khi đó vốn huy động bằng ngoại tệ từ tổ chức tín dụng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn bằng VND, từ 58,97% năm 2015 tăng lên 88.91% năm 2017; nguyên nhân: từ khi áp dụng chính sách lãi suất 0%/năm, kết hợp đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tiền gửi ngoại tệ của người dân giảm nhưng đi đơi là diễn biến các tổ chức tín dụng chuyển từ xu hướng bán ròng ngoại tệ sang mua ròng ngoại tệ, dẫn đến tiền gửi TCTD bằng ngoại tệ cũng tăng lên.Theo báo cáo của NHNN chi nhánh TP.HCM: trong năm 2017, lãi suất tiền gửi biến động khá nhiều và có sự chênh lệch rõ rệt giữa các nhóm NH thương mại Nhà nước và tư nhân, trong đó lãi suất huy động của nhóm NH lớn là BIDV, VietinBank, Vietcombank chỉ từ 4,3 - 7%/năm cho các kỳ hạn, thấp hơn từ 0,3 điểm phần trăm cho đến 1,3 điểm phần trăm của các NH nhóm tư nhân, tùy thuộc vào các kỳ hạn khác nhau. Nhưng dường như sự phân hóa rõ rệt về lãi suất này khơng ảnh hưởng nhiều đến tình hình huy động vốn của các NH.
Nhìn chung, hệ thống ngân hàng trên địa bàn vẫn cịn tồn tại những hạn chế và khó khăn nhất định: chất lượng tăng trưởng chưa cao, chưa bền vững. Hoạt động còn tiềm ẩn rủi ro cao. Trong đó, nợ xấu và hiệu quả hoạt động vẫn cịn là các yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng tăng trưởng của hệ thống ngân hàng nói chung và trên địa bàn Thành phố nói riêng; năng lực cạnh tranh cịn hạn chế. Đây tiếp tục là tồn tại cơ bản. Do năng lực quản trị điều hành; do chất lượng dịch vụ; chiến lược kinh doanh; năng lực tài chính… chưa cao, khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khu vực và nước ngồi cịn hạn chế.
Điều đó cho thấy: Trong thời gian tới, nhu cầu về vốn huy động để đáp ứng tốc độ tăng trưởng tín dụng đang ngày càng cao; hơn nữa áp lực cạnh tranh gay gắt trong việc huy động động vốn ngày càng cao.
4.2. Kết quả nghiên cứu 4.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 4.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Với 300 KH ngẫu nhiên đến giao dịch tại các NHTM tham gia khảo sát, thì có 220 KH trả lời đã hoặc đang gửi tiết kiệm tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM, chiếm tỷ lệ 73,3%. Còn lại 80 KH trả lời hiện tại chưa gửi tiền tiết kiệm chiếm tỷ lệ 26,7%, tác giả ngưng khảo sát.
Sau đây là mô tả 220 mẫu nghiên cứu khảo sát để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn NH gửi tiết kiệm của KH tại các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Xem thêm tại phụ lục 2 - Kết quả chay SPSS)
Về giới tính
Biểu đồ 4. 1: Mơ tả mẫu khảo sát về giới tính
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Có sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam và nữ. Trong 220 người được khảo sát có 85 người là nam chiếm tỷ lệ 38,64% và 135 người là nữ chiếm tỷ lệ 61,36%.
Về độ tuổi
Biểu đồ 4. 2:Mô tả mẫu khảo sát về độ tuổi
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Phần lớn những người tham gia khảo sát này là những người từ 31 đến 55 tuổi, cụ thể là: Từ 31 - 50 tuổi chiếm 54%, từ 50 - 55 tuổi chiếm 24%. Tiếp theo là những người thuộc nhóm từ 18 đến 30 tuổi, chiếm tỷ trọng 17%. Còn lại là những người thuộc nhóm từ 55 tuổi trở lên, chiếm tỷ trọng 5%. Đa số KH trong độ tuổi từ 31 đến 55 tuổi đều - độ tuổi lao động lý tưởng, có sự kết hợp giữa nhóm lao động trẻ giàu năng lượng cùng với nhóm lao động có khá nhiều kinh nghiệm làm việc; cho nên thu nhập khá cao, ổn định và có tư tưởng gửi tiết kiệm NH để an toàn và tăng thêm thu nhập.
Học vấn
Biểu đồ 4. 3: Mô tả mẫu khảo sát về học vấn
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Xét về trình độ, đa số KH tham gia khảo sát có trình độ đại học, sau đại học, chiếm tỷ trọng 38%; tiếp theo là Cao đảng, trung cấp chiếm tỷ trong 36%; Cịn lại tốt nghiệp phổ thơn 21% và khác: 5%. Điều đó cho thấy trình độ học vấn của người dân có gửi tiền tiết kiệm trên địa bàn TP.HCM khá cao, do đó những góp ý của họ về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của KH cũng sẽ khách quan và chính xác.
Thu nhập:
Biểu đồ 4. 4:Mô tả mẫu khảo sát về thu nhập
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Trong số 220 KH tham gia khảo sát, KH chiếm tỷ trọng lớn nhất là mức thu nhập từ 10 đến dưới 15 triệu, chiếm 40%. Thứ 2, là mức thu nhập từ 5 đến dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ 31%. Thứ 3 là mức thu nhập trên 15 triệu, chiếm tỷ lệ 15%. Thứ 4 là mức thu nhập dưới 5 triệu, chiếm tỷ lệ 14%. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số KH có thu nhập từ 10 đến dưới 15 triệu có nhu cầu gửi tiết kiệm cao hơn các nhóm có thu nhập khác; đối với nhóm trên 15 triệu, KH có xu hướng lựa chọn các kên đầu tư khác thay vì gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng nên chiếm tỷ trọng thấp hơn.
4.2.2. Kiểm định thang đo