Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 81 - 86)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Nghiên cứu của tác giả thực hiện thơng qua kích cỡ mẫu ngẫu nhiên tương đối nhỏ chỉ có 222 doanh nghiệp tham gia khảo sát nên tính đại diện chưa cao. Để tăng tính đại diện, nghiên cứu tiếp theo có thể thay đổi việc lựa chọn mẫu theo nhóm loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,…; và tăng kích cỡ mẫu khảo sát.

Không gian nghiên cứu chỉ thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu do Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quản lý. Vì vậy, có thể áp dụng mơ hình này cho các doanh nghiệp thuộc các cơ quan thuế khác quản lý để mang tính tổng qt hơn.

Mơ hình nghiên cứu có hệ số R2 = 76% nghĩa là mơ hình nghiên cứu chỉ giải thích được 76% sự biến thiên của ý định tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp, còn 24% sự biến thiên của ý định tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa giải thích được, như vậy tồn tại các yếu tố ngồi mơ hình có tác động đến ý định tuân thủ thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nữa mà đề tài không đề cập đến. Các nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện kỹ lưỡng bước phỏng vấn chun gia để tìm ra nhiều yếu tố có tác động đến ý định tuân thủ thuế TNDN hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1] Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo tổng kết công tác thuế các

năm (từ năm 2011 đến năm 2019).

[2] Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn

thạc sĩ, Nhà xuất bản Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh.

[3] Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019.

[4] Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008. [5] Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012.

[6] Nghị định số 281-HĐBT ngày 07/8/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập hệ thống thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.

[7] Quyết định số 41/2018/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính.

[8] Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 27 ngày 10/9/1945 đặt ra một Sở "Thuế quan và thuế giám thu" để đảm nhiệm công việc của Sở Tổng Thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các Sở Thương chính Bắc, Trung và Nam bộ.

[9] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, TP.Hà Nội.

[10] Bùi Ngọc Toản (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập của doanh nghiệp – Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 126(5A), 77-88.

Tiếng Anh:

[11] Ajzen, I. (1991), “The Theory of Planned Behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. http://dx.doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T

[12] Anderson, J. C., & Gerbing D. W. (1988), “Structural Equation Modeling in Practice A Review and Recommended Two-Step Approach”,

Psychological Bulletin, 103(3), 411–423. https://doi.org/10.1037/0033- 2909.103.3.411

[13] Bentler, P. M., & Bonett, D. G. (1980), “Significance tests and goodness-of-fit in the analysis of covariance structures”, Psychological Bulletin, 88, 588-606. http://dx.doi.org/10.1037/0033-2909.88.3.588

[14] Carmines, E. G., & McIver, J. P. (1981), Analyzing Models with Unobserved Variables: Analysis of Covariance Structures. In G. W. Bohrnstedt, & E. F. Borgatta (Eds.), Social Measurement: Current Issues (65-115), Sage

Publications Inc, Beverly Hills.

[15] Charles Peprah, Ibrahim Abdulai & Williams Agyemang-Duah (2020), “Compliance with income tax administration among micro, small and medium enterprises in Ghana”, Cogent Economics & Finance, 8(1). https://doi.org/10.1080/23322039.2020.1782074

[16] Doreen Musimenta (2020), “Knowledge requirements, tax complexity, compliance costs and tax compliance in Uganda”, Cogent Business & Management, 7(1). https://doi.org/10.1080/23311975.2020.1812220

[17] Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), “Belief, Attitude, Intention, and

Behavior: An Introduction to Theory and Research”, Addison-Wesley,

Massachusetts.

[18] Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), “Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error: Algebra and Statistics”,

Journal of Marketing Research, 18, 382-388. https://doi.org/10.2307/3150980

[19] Hair Jr., J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998),

Multivariate Data Analysis (5th ed.), Prentice Hall, New Jersey.

[20] Hoelter, D.R. (1983) “The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices”, Sociological Methods and Research, 11, 325-344.

[21] Joreskog, K.G. (1971), “Simultaneous factor analysis in several populations”, Psychometrika, 36, 409-426. https://doi.org/10.1007/BF02291366

[22] James, S., and C. Alley (2002), “Tax Compliance, Self-Assessment and Tax Administration”, Journal of Finance and Management in Public Services, 2(2), 27-42. http://hdl.handle.net/10036/47458

[23] Kasipillai, J. & Jabbar, A.H. (2003), “Tax compliance attitude and behaviour: Gender & ethnicity differences of Malaysian taxpayers”, In: 3rd Annual Conference of the Asia Academic Accounting Association, 27-29,

Nagoya, Japan. (Unpublished). http://repo.uum.edu.my/id/eprint/5222

[24] Loan N.T., Anh N.V.H., Quoc P.P. (2018), “Detecting Corporate Income Tax Non-compliance from Financial Statements: A Case Study of Vietnam”, In: Anh L., Dong L., Kreinovich V., Thach N. (eds) Econometrics for Financial Applications, ECONVN 2018, Studies in Computational Intelligence,

760, 656-672, Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-73150-6_52 [25] Muthén, B., & Kaplan, D. (1985), “A Comparison of Some Methodologies for the Factor Analysis of Non-Normal Likert Variables”, British

Journal of Mathematical and Statistical Psychology, 38, 171-189.

http://dx.doi.org/10.1111/j.2044-8317.1985.tb00832.x

[26] Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory (3rd

ed.), McGraw-Hill, Inc, New York.

[27] Schumacker, R.E. and Lomax, R.G. (2010), A Beginners Guide to Structural Equation Modeling. (3rd ed.), Routledge, New York.

[28] Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. (1991), “The Use of LISREL in Validating Marketing Constructs”, International Journal of Research in Marketing, 8(4), 283-299. https://doi.org/10.1016/0167-8116(91)90027-5

[29] Steiger, J.H. (1990), “Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach”, Multivariate Behavioral Research, 25(2), 173- 180. https://doi.org/10.1207/s15327906mbr2502_4

[30] Taylor, S., & Todd, P. A. (1995), “Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models”, Information Systems

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 81 - 86)