Chương 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.6. Phân tích hồi quy đa biến
4.6.3. Nhận xét kết quả hồi quy
4.6.3.1. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá ( Sử dụng lại bảng 4.10)
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -3.162E-16 .063 .000 1.000 F1 .251 .063 .251 3.996 .000 F2 .246 .063 .246 3.929 .000 F3 .350 .063 .350 5.583 .000 F4 .223 .063 .223 3.554 .001
Biến F1 có hệ số 0,251 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Nhận thức mơi trường (E) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,251 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hoá 0,251).
Biến F2 có hệ số 0,246 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thơn đánh giá yếu tố Nhận thức kiểm sốt hành vi (D) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,246 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hoá 0,246).
Biến F3 có hệ số 0,350 và quan hệ nghịch chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác (B) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ giảm thêm 0,350 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hoá 0,350).
Biến F4 có hệ số 0,223 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Quy chuẩn chủ quan (C) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,223 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hoá 0,223).
4.6.3.2. Hệ số hồi quy chuẩn hoá (Standardized coefficient)
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chuẩn hố có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm như sau:
Bảng 4.12: Vị trí quan trọng của các yếu tố
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối % Xếp hạng
(E) F1 0,251 23,46 2
(D) F2 0,246 22,99 3
(B) F3 0,350 32,71 1
(C) F4 0,223 20,84 4
Tổng số 1,07 100
Từ bảng 4.12 cho thấy biến B (Sự tiện lợi của nguồn nước khác) đóng góp 32,71%, biến E (Nhận thức mơi trường) đóng góp 23,46%, biến D (Nhận thức kiểm sốt hành vi) đóng góp 22,99%, biến C (Quy chuẩn chủ quan) đóng góp 20,84%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn là B, E, D, C.
Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn theo thứ tự tầm quan trọng là B (Sự tiện lợi của nguồn nước khác), E (Nhận thức môi trường), D (Nhận thức kiểm soát hành vi) và C (Quy chuẩn chủ quan).
Tóm lại: Trong Chương này tác giả đã thống kê mô tả những người khảo sát,
các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả đã tiếp tục phân tích nhân tố khám phá, kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện, phân tích các kiểm định. Kết quả phân tích đã loại bỏ ra một số biến không phù hợp và rút ra 5 nhân tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước của người dân nông thôn và Chương này tác giả đã chứng minh được mơ hình có ý nghĩa thực.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những phân tích ở chương 4 thì chương 5 sẽ đưa ra kết luận đồng thời kiến nghị chính sách, hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài.
5.1. Kết luận và đóng góp đề tài 5.1.1. Kết luận 5.1.1. Kết luận
Mơ hình đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn bao gồm: Sự lợi ích nước sạch, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Nhận thức môi trường, Nhận thức kiểm soát hành vi, Quy chuẩn chủ quan với 27 biến quan sát.
Qua kiểm định và phân tích nhân tố khám phá hình thành mơ hình mới có 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định được ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn ảnh hưởng đến 5 nhân tố đó là nhân tố Nhận thức kiểm sốt hành vi, Nhận thức mơi trường, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Quy chuẩn chủ quan, Sự lợi ích nước sạch.
Các nhân tố được rút ra từ mơ hình nghiên cứu nói lên được ý định sử dụng nước của người dân nơng thơn.
5.1.2. Đóng góp của đề tài
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là dựa trên các lý thuyết nghiên cứu trên thế giới về giai trò của ý định đối với hành vi và yếu tố ảnh hưởng đến ý định, đóng góp của đề tài là từ các nghiên cứu trước xây dựng, nghiên cứu đã xây dựng mơ hình và kiểm định mơ hình thực tế tại Bến Tre. Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố và phân tích hồi quy nghiên cứu hình thành 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nơng thơn Bến Tre đó là Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhận thức môi trường, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Quy chuẩn chủ quan, Sự lợi ích nước sạch. Trong đó có một nhân tố có Sig < 0,05 nên bị loại đó là nhân tố Sự lợi ích nước sạch.
5.2. Kiến nghị chính sách
Qua kết quả nghiên cứu thực tế tại vùng nông thôn của Bến Tre và một số giải pháp nhằm nâng cao ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn và tăng tỉ lệ sử dụng nước sạch người dân nông thôn lên nhằm hồn thành tiêu chí thứ 17 trong 19 tiêu chí xã nơng thơn mới hiện nay 50% hộ sử dụng nước sạch.
Thứ nhất: Đối với nhân tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt chi phí “Tơi nghĩ sử dụng nước giếng khoan không tốn tiền” ở mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến là yếu tố về chất lượng nguồn nước “ Tôi nghĩ sử dụng nước giếng khoan cũng vệ sinh”; yếu tố về mặt tiện lợi “Tôi nghỉ sử dụng nước mưa cũng tiện lợi” và yếu tố “Tôi nghĩ sử dụng nước mưa khơng tốn tiền” vì thế kiến nghị đề xuất với Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre cần chú trọng về việc mặt tiện lợi của nước sạch tức thời gian cung cấp nước cho người dân phải nhiều hơn chẳng hạn cấp nước 24/24 giờ, chất lượng nước có đạt theo quy chuẩn Quốc gia chưa và chi phí giá nước sạch cũng nên xem lại như vậy là phù hợp với thu nhập của người dân chưa nếu cần thì trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh cấp bù giá nước hay có chính sách trợ giá cho gia đình chính sách để ai cũng tham gia sử dụng nước sạch được và cũng vận động truyên truyền người dân nguồn nước mưa chưa đảm bảo là vệ sinh, nước giếng khoan cũng vậy.
Thứ hai: Đối với nhân tố Nhận thức môi trường kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt thuận tiện dễ sử dụng “Đối với gia đình tơi việc sử dụng nước máy là thuận tiện, dễ dàng” có mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến là yếu tố “Nguồn nước mưa ngày càng bị ô nhiễm”, yếu tố “Nguồn nước ngầm ngày càng bị cạn kiệt dần”, yếu tố “Tôi là người quyết định sử dụng nước máy”. Vì thế Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thơn Bến Tre cần phát quy hơn nữa tính thuận tiện, dễ dàng sử dụng của nước sạch để người dân an tâm sử dụng, khuyến khích người dân không nên khoan giếng, và sử dụng nước giếng khoan nữa mà chuyển sang sử dụng nước máy, mặc khác Trung tâm nên truyền thơng vận động người có quyền quyết định sử dụng nước là đạt kết quả cao nhất, ngồi ra yếu tố “Xóm làng khun tơi nên sử dụng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi”; yếu tố “ Do mọi
người xung quanh đều sử dụng nên gia đình chuyển sang sử dụng nước máy”; yếu tố “Nguồn nước từ kênh rạch ô nhiễm từ sản xuất, chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh” cũng ảnh hưởng không kém các yếu tố trên cho nên về phía Trung tâm nước nên có kế hoạch vận động những hộ liền kề nhau sử dụng nước là hiệu quả tốt nhất, vận động người dân không nên sử dụng nước từ kênh rạch nữa vì nước từ nguồn này khơng được vệ sinh, không đảm bảo sức khỏe.
Thứ ba: Nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt sức khỏe “Đối với gia đình tơi việc sử dụng nước máy tránh bệnh phụ khoa” có mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến yếu tố chất lượng nguồn nước được lập lại đó là “Nguồn nước máy đã được xử lý đảm bảo vệ sinh”; yếu tố về mặt thời gian “Sử dụng nước máy con cái không phải mất thời gian đi lấy nước từ kênh, rạch” ở mức độ ảnh hưởng lớn. Từ đó kiến nghị Trung tâm nước sạch phải luôn luôn đảm bảo chất lượng nước đầu ra điều đạt quy chuẩn Quốc gia, về phía Trung tâm Y tế Dự phòng nên thường xuyên kiểm tra chất lượng nước từ các nhà máy nước tập trung này, cũng như ở phần kiến nghị trên có nói tới thời gian cấp nước phải đảm bảo.
Thứ tư: Đối với nhân tố Quy chuẩn chủ quan kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt xã hội “Bạn bè khuyên tơi nên dùng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi” ở mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế tiếp là yếu tố “ Chính quyền địa phương vận động khuyến khích sử dụng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tơi” từ đó cho thấy ảnh hưởng bạn bè có tác động lớn nhất vì thế cần xây dựng các chương trình truyền thơng vận động sử dụng nước máy( nước sạch) trong các cơ quan, công ty, doanh nghiệp và một số đơn vị khác. Có như vậy nhờ sức ảnh hưởng của bạn bè đồng nghiệp sẽ có nhiều người sử dụng nước máy, đồng thời nhờ chính quyền địa phượng vận động cũng có sức ảnh hưởng lớn để mọi người đều sử dụng nước máy.
Tóm lại từ những kết quả nghiên cứu trên vì thế, kiến nghị đề xuất hoàn chỉnh dự án Bắc Bến Tre, đẩy nhanh tiến độ các dự án đê biển sẽ tạo nguồn nước ngọt cho cù lao Bảo và cù lao An Hoá; dự án thuỷ lợi Nam Bến Tre, dự án thuỷ lợi Cầu Sập
và một số dự án khác nhằm ngăn mặn, trữ ngọt đảm bảo cho việc sinh hoạt và tưới tiêu cho người dân trong tỉnh.
5.3. Các hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu mặt dù khảo sát thực tế tồn tỉnh nhưng chỉ có 150 phiếu khảo sát đạt u cầu nên thật sự cịn ít cho một nghiên cứu định lượng.
Ý định sử dụng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố nhưng đề tài chỉ có 5 nhân tố là “Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Nhận thức môi trường”, “Sự tiện lợi của nguồn nước khác”, “Quy chuẩn chủ quan”, “Sự lợi ích nước sạch”. Kết quả mơ hình chỉ giải thích được 41,4% ý định sử dụng cho tổng thể, nguyên nhân cở mẫu còn nhỏ so với quy mơ nghiên cứu. Ngồi ra nghiên cứu chưa đưa ra giải pháp công nghệ của thiết bị và một số vấn đề khác.
Các chính sách kiến nghị trong nghiên cứu cịn mang tính định tính và chưa đưa ra ước lượng về chi phí và lợi ích mạng lại cho người dân khi thực thi chính sách.
Mơ hình nghiên cứu tác giả chưa lấy mẫu hộ dân đang sử dụng để so sách giữa hộ sử dụng nước và hộ chưa sử dụng nước để có kết quả nghiên cứu tốt hơn
Chưa kết hợp sử dụng phương pháp định tính.
Về câu hỏi tác giả chưa đưa ra câu hỏi mở để hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định.
Tác giả chưa có những nghiên cứu liên quan sâu sắc đến đề tài nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số mẫu khảo sát và đa dạng các biến quan sát hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thúy Ái (2014), “Tập trung truyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nước sạch vệ sinh mơi trường nơng thơn”,Tạp chí Nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn, số 48/2014
2. Đặng Thị Ngọc Dung ( 2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
Metro tại Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Chương trình giản dạy kinh tế
Fulbrright, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Hải Dương (2012), Phân tích lợi ích và chi phí dự án nâng cấp,
mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Chương trình giản dạy kinh tế Fulbrright, Tp. Hồ Chí Minh.
4. Đinh Phi Hổ (2011), Phương Pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, NXB Phương Đơng, TP. Hồ Chí
Minh.
5. Nguyễn Thành Luân (2014), “Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn”,
Tạp chí Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, số 48/2014. In tại công ty TNHH
Thiết kế Mỹ thuật và Quảng cáo IQ
6. Nguyễn Hồng Quân (2014), “Quyết tâm thực hiện Chương trình nước sạch nơng thơn”, Tạp chí Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thôn, số 48/2014
7. Lâm Vĩnh Sơn (2011), “Hiện trạng cung cấp nước sạch và nhu cầu sử dụng nước tại Tp. Hồ Chí Minh”, Kỹ yếu hợi nghị khoa học Mơi trường và Công nghệ sinh học năm 2011, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
8. Lê Thanh Tuyền ( 2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch
vụ 3G ở Thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng
9. Lê Thị Kim Tuyết (2011), Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ
internet Banking, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng
10. Cao Hào Thi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả quản lý dự án: áp dụng cho các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam”, Tại chí phát triển Kinh
11. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Tập 1, Tập 2, NXB Hồng Đức.
12. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Nước và các bệnh liên quan đến nước” <http: Nioeh.org.vn>.Truy cập ngày 15/12/2014.
13. Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre (2015), “Báo cáo tổng kết năm 2014 và phương hướng 2015”
14. Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường Nông thôn Bến Tre (2013), “Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch giai đoạn 2012-2013”.
15. Tổ chức Y tế thế giới (1998), “Phương pháp chuyển đổi Hành vi Vệ sinh có sự tham gia cộng đồng”.
16. Kỷ Quang Vinh (2010), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới thành phố Cần Thơ” < http://www.baocantho.com.vn/>. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014.
17. UBND Tỉnh Bến Tre (2014), “Phê duyệt kết quả Bộ chỉ số theo dõi và đánh giá nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bến Tre 2013”.
18. UBND Tỉnh Bến Tre (2009), “Phê duyệt Quy hoạch cấp nước và VSMT NT tỉnh Bến Tre đến năm 2020”.
19. UBND Tỉnh Bến Tre (2011), “Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nâng cấp, mở rộng nhà máy nước Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre(công suất từ 60m3/h lên 120m3/h)”.
20. Nguyễn Như Ý (2005), Kinh tế vi mô, NXB Thống kê.
Tiến Anh
1. Angelakis, A N và Bontoux, L. (2001), Wastewater reclamation in European
countries. Water Policy, 3: 47-59.
2. Ajzen, I., (2002), Perceived behavioral control, self-efficacy, locus of control and the theory of planned behavior. J. Applied Soc. Psychol., 32: 665-683.
3. Ajzen, I. (1991), “The Theory of Planed Behavior”, Organizational Behavior
4. Ajzen, I., (1980), “Understanding the attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs”. New Jersey: Prentice-Hall Inc.
5. Becker, G.S. (1965), The Theory of Allocation of Time. Economic Journal, 75
(299), 493-517....
6. Beharrel, B. and MacFie, J.H. (1991), Consumer attitudes to organic foods. British Food Journal, Vol. 93
7. Boldero, J. (1995), “The Prediction of Household Recycling of Newspaper”:
The Role of Attitudes, Intention, and Situation Factor. Jourual of Applied Social Psychology, 25(5), 440 - 462.
8. Chen, M. F., (2007), “Consumer attitudes and purchase intentions in relation to organic foods in Taiwan”: Moderating effects of food-related personality traits. Food