Phân tích các kiểm định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 52)

Chương 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

4.6. Phân tích hồi quy đa biến

4.6.2. Phân tích các kiểm định

4.6.2.1. Kiểm định mức đợ phù hợp của mơ hình

- Mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4.8: Tóm tắt mơ hình Model Summaryb Model Summaryb Model R R Square Adjuste d R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .658a .433 .414 .76564743 .433 22.035 5 144 .000

Từ bảng 4.8 cho thấy R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,414. Như vậy 41,4% thay đổi ý định sử dụng nước của người dân được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.

Mức độ phù hợp

Bảng 4.9: Phân tích phương sai (ANOVA)

Model Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 64.585 5 12.917 22.035 .000a

Residual 84.415 144 .586

Total 149.000 149

Trong bảng 4.9 với Sig. < 0,01, có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tin cậy 99%.

4.6.2.2. Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.10: Hệ số hồi quy Model Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -3.162E-16 .063 .000 1.000 F1 .251 .063 .251 3.996 .000 F2 .246 .063 .246 3.929 .000 F3 .350 .063 .350 5.583 .000 F4 .223 .063 .223 3.554 .001 F5 .371 .063 .371 5.913 .000

Trong bảng 4.10, cột mức ý nghĩa (Sig). cho thấy:

Tất cả biến đều có Sig. nhỏ hơn 0,01. Như vậy, F1, F2, F3, F4, F5 tương quan và có ý nghĩa với ý định sử dụng nước sạch (IT) và độ tin cậy 99%.

4.6.2.3. Kiểm định phương sai phần dư không đổi

Sử dụng kiểm định Spearman. Xác định giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hoá.

Bảng 4.11: Kiểm định tương quan hạng Spearman Correlations Correlations ABSRE S F1 F2 F3 F4 F5 ABSRE S Pearson Correlation 1 .000 .010 .032 .040 .268 ** Sig. (2-tailed) .998 .902 .702 .630 .001 N 150 150 150 150 150 150 F1 Pearson Correlation .000 1 .000 .000 .000 .000 Sig. (2-tailed) .998 1.000 1.000 1.000 1.000 N 150 150 150 150 150 150 F2 Pearson Correlation .010 .000 1 .000 .000 .000 Sig. (2-tailed) .902 1.000 1.000 1.000 1.000 N 150 150 150 150 150 150 F3 Pearson Correlation .032 .000 .000 1 .000 .000 Sig. (2-tailed) .702 1.000 1.000 1.000 1.000 N 150 150 150 150 150 150 F4 Pearson Correlation .040 .000 .000 .000 1 .000 Sig. (2-tailed) .630 1.000 1.000 1.000 1.000 N 150 150 150 150 150 150 F5 Pearson Correlation .268 ** .000 .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) .001 1.000 1.000 1.000 1.000 N 150 150 150 150 150 150

Trong bảng 4.11 cho thấy, các biến F1, F2, F3, F4 có mức ý nghĩa (Sig) lớn hơn 0,05 còn biến F5 có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05. Như vậy kiểm định Spearman cho biết phương sai số dư không thay đổi nếu loại bỏ biến F5.

Như vậy, qua các kiểm định của mơ hình hồi quy, các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm: F1, F2, F3, F4.

4.6.3. Nhận xét kết quả hồi quy

4.6.3.1. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá ( Sử dụng lại bảng 4.10)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -3.162E-16 .063 .000 1.000 F1 .251 .063 .251 3.996 .000 F2 .246 .063 .246 3.929 .000 F3 .350 .063 .350 5.583 .000 F4 .223 .063 .223 3.554 .001

Biến F1 có hệ số 0,251 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Nhận thức mơi trường (E) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,251 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hố 0,251).

Biến F2 có hệ số 0,246 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi (D) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,246 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hố 0,246).

Biến F3 có hệ số 0,350 và quan hệ nghịch chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác (B) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ giảm thêm 0,350 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hố 0,350).

Biến F4 có hệ số 0,223 và quan hệ cùng chiều với biến IT. Khi người dân nông thôn đánh giá yếu tố Quy chuẩn chủ quan (C) tăng thêm 1 điểm thì ý định sử dụng nước của họ tăng thêm 0,223 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được hoá 0,223).

4.6.3.2. Hệ số hồi quy chuẩn hoá (Standardized coefficient)

Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chuẩn hố có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm như sau:

Bảng 4.12: Vị trí quan trọng của các yếu tố

Biến độc lập Giá trị tuyệt đối % Xếp hạng

(E) F1 0,251 23,46 2

(D) F2 0,246 22,99 3

(B) F3 0,350 32,71 1

(C) F4 0,223 20,84 4

Tổng số 1,07 100

Từ bảng 4.12 cho thấy biến B (Sự tiện lợi của nguồn nước khác) đóng góp 32,71%, biến E (Nhận thức mơi trường) đóng góp 23,46%, biến D (Nhận thức kiểm sốt hành vi) đóng góp 22,99%, biến C (Quy chuẩn chủ quan) đóng góp 20,84%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn là B, E, D, C.

Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn theo thứ tự tầm quan trọng là B (Sự tiện lợi của nguồn nước khác), E (Nhận thức mơi trường), D (Nhận thức kiểm sốt hành vi) và C (Quy chuẩn chủ quan).

Tóm lại: Trong Chương này tác giả đã thống kê mô tả những người khảo sát,

các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả đã tiếp tục phân tích nhân tố khám phá, kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện, phân tích các kiểm định. Kết quả phân tích đã loại bỏ ra một số biến khơng phù hợp và rút ra 5 nhân tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước của người dân nông thôn và Chương này tác giả đã chứng minh được mơ hình có ý nghĩa thực.

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ những phân tích ở chương 4 thì chương 5 sẽ đưa ra kết luận đồng thời kiến nghị chính sách, hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài.

5.1. Kết luận và đóng góp đề tài 5.1.1. Kết luận 5.1.1. Kết luận

Mơ hình đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn bao gồm: Sự lợi ích nước sạch, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Nhận thức mơi trường, Nhận thức kiểm sốt hành vi, Quy chuẩn chủ quan với 27 biến quan sát.

Qua kiểm định và phân tích nhân tố khám phá hình thành mơ hình mới có 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thơn.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định được ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thơn ảnh hưởng đến 5 nhân tố đó là nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhận thức môi trường, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Quy chuẩn chủ quan, Sự lợi ích nước sạch.

Các nhân tố được rút ra từ mơ hình nghiên cứu nói lên được ý định sử dụng nước của người dân nơng thơn.

5.1.2. Đóng góp của đề tài

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là dựa trên các lý thuyết nghiên cứu trên thế giới về giai trò của ý định đối với hành vi và yếu tố ảnh hưởng đến ý định, đóng góp của đề tài là từ các nghiên cứu trước xây dựng, nghiên cứu đã xây dựng mơ hình và kiểm định mơ hình thực tế tại Bến Tre. Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố và phân tích hồi quy nghiên cứu hình thành 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn Bến Tre đó là Nhận thức kiểm sốt hành vi, Nhận thức mơi trường, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Quy chuẩn chủ quan, Sự lợi ích nước sạch. Trong đó có một nhân tố có Sig < 0,05 nên bị loại đó là nhân tố Sự lợi ích nước sạch.

5.2. Kiến nghị chính sách

Qua kết quả nghiên cứu thực tế tại vùng nông thôn của Bến Tre và một số giải pháp nhằm nâng cao ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn và tăng tỉ lệ sử dụng nước sạch người dân nơng thơn lên nhằm hồn thành tiêu chí thứ 17 trong 19 tiêu chí xã nơng thơn mới hiện nay 50% hộ sử dụng nước sạch.

Thứ nhất: Đối với nhân tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt chi phí “Tơi nghĩ sử dụng nước giếng khoan không tốn tiền” ở mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến là yếu tố về chất lượng nguồn nước “ Tôi nghĩ sử dụng nước giếng khoan cũng vệ sinh”; yếu tố về mặt tiện lợi “Tôi nghỉ sử dụng nước mưa cũng tiện lợi” và yếu tố “Tôi nghĩ sử dụng nước mưa khơng tốn tiền” vì thế kiến nghị đề xuất với Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre cần chú trọng về việc mặt tiện lợi của nước sạch tức thời gian cung cấp nước cho người dân phải nhiều hơn chẳng hạn cấp nước 24/24 giờ, chất lượng nước có đạt theo quy chuẩn Quốc gia chưa và chi phí giá nước sạch cũng nên xem lại như vậy là phù hợp với thu nhập của người dân chưa nếu cần thì trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh cấp bù giá nước hay có chính sách trợ giá cho gia đình chính sách để ai cũng tham gia sử dụng nước sạch được và cũng vận động truyên truyền người dân nguồn nước mưa chưa đảm bảo là vệ sinh, nước giếng khoan cũng vậy.

Thứ hai: Đối với nhân tố Nhận thức môi trường kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt thuận tiện dễ sử dụng “Đối với gia đình tơi việc sử dụng nước máy là thuận tiện, dễ dàng” có mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến là yếu tố “Nguồn nước mưa ngày càng bị ô nhiễm”, yếu tố “Nguồn nước ngầm ngày càng bị cạn kiệt dần”, yếu tố “Tôi là người quyết định sử dụng nước máy”. Vì thế Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre cần phát quy hơn nữa tính thuận tiện, dễ dàng sử dụng của nước sạch để người dân an tâm sử dụng, khuyến khích người dân khơng nên khoan giếng, và sử dụng nước giếng khoan nữa mà chuyển sang sử dụng nước máy, mặc khác Trung tâm nên truyền thơng vận động người có quyền quyết định sử dụng nước là đạt kết quả cao nhất, ngồi ra yếu tố “Xóm làng khun tơi nên sử dụng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi”; yếu tố “ Do mọi

người xung quanh đều sử dụng nên gia đình chuyển sang sử dụng nước máy”; yếu tố “Nguồn nước từ kênh rạch ô nhiễm từ sản xuất, chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh” cũng ảnh hưởng khơng kém các yếu tố trên cho nên về phía Trung tâm nước nên có kế hoạch vận động những hộ liền kề nhau sử dụng nước là hiệu quả tốt nhất, vận động người dân không nên sử dụng nước từ kênh rạch nữa vì nước từ nguồn này không được vệ sinh, không đảm bảo sức khỏe.

Thứ ba: Nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt sức khỏe “Đối với gia đình tơi việc sử dụng nước máy tránh bệnh phụ khoa” có mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế đến yếu tố chất lượng nguồn nước được lập lại đó là “Nguồn nước máy đã được xử lý đảm bảo vệ sinh”; yếu tố về mặt thời gian “Sử dụng nước máy con cái không phải mất thời gian đi lấy nước từ kênh, rạch” ở mức độ ảnh hưởng lớn. Từ đó kiến nghị Trung tâm nước sạch phải luôn luôn đảm bảo chất lượng nước đầu ra điều đạt quy chuẩn Quốc gia, về phía Trung tâm Y tế Dự phịng nên thường xuyên kiểm tra chất lượng nước từ các nhà máy nước tập trung này, cũng như ở phần kiến nghị trên có nói tới thời gian cấp nước phải đảm bảo.

Thứ tư: Đối với nhân tố Quy chuẩn chủ quan kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về mặt xã hội “Bạn bè khuyên tôi nên dùng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tơi” ở mức độ ảnh hưởng lớn nhất kế tiếp là yếu tố “ Chính quyền địa phương vận động khuyến khích sử dụng nước máy và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tơi” từ đó cho thấy ảnh hưởng bạn bè có tác động lớn nhất vì thế cần xây dựng các chương trình truyền thơng vận động sử dụng nước máy( nước sạch) trong các cơ quan, công ty, doanh nghiệp và một số đơn vị khác. Có như vậy nhờ sức ảnh hưởng của bạn bè đồng nghiệp sẽ có nhiều người sử dụng nước máy, đồng thời nhờ chính quyền địa phượng vận động cũng có sức ảnh hưởng lớn để mọi người đều sử dụng nước máy.

Tóm lại từ những kết quả nghiên cứu trên vì thế, kiến nghị đề xuất hồn chỉnh dự án Bắc Bến Tre, đẩy nhanh tiến độ các dự án đê biển sẽ tạo nguồn nước ngọt cho cù lao Bảo và cù lao An Hoá; dự án thuỷ lợi Nam Bến Tre, dự án thuỷ lợi Cầu Sập

và một số dự án khác nhằm ngăn mặn, trữ ngọt đảm bảo cho việc sinh hoạt và tưới tiêu cho người dân trong tỉnh.

5.3. Các hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài

Trong quá trình nghiên cứu mặt dù khảo sát thực tế tồn tỉnh nhưng chỉ có 150 phiếu khảo sát đạt yêu cầu nên thật sự cịn ít cho một nghiên cứu định lượng.

Ý định sử dụng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố nhưng đề tài chỉ có 5 nhân tố là “Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Nhận thức môi trường”, “Sự tiện lợi của nguồn nước khác”, “Quy chuẩn chủ quan”, “Sự lợi ích nước sạch”. Kết quả mơ hình chỉ giải thích được 41,4% ý định sử dụng cho tổng thể, nguyên nhân cở mẫu còn nhỏ so với quy mơ nghiên cứu. Ngồi ra nghiên cứu chưa đưa ra giải pháp công nghệ của thiết bị và một số vấn đề khác.

Các chính sách kiến nghị trong nghiên cứu cịn mang tính định tính và chưa đưa ra ước lượng về chi phí và lợi ích mạng lại cho người dân khi thực thi chính sách.

Mơ hình nghiên cứu tác giả chưa lấy mẫu hộ dân đang sử dụng để so sách giữa hộ sử dụng nước và hộ chưa sử dụng nước để có kết quả nghiên cứu tốt hơn

Chưa kết hợp sử dụng phương pháp định tính.

Về câu hỏi tác giả chưa đưa ra câu hỏi mở để hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định.

Tác giả chưa có những nghiên cứu liên quan sâu sắc đến đề tài nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số mẫu khảo sát và đa dạng các biến quan sát hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thúy Ái (2014), “Tập trung truyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nước sạch vệ sinh môi trường nơng thơn”,Tạp chí Nước sạch và vệ sinh

mơi trường nông thôn, số 48/2014

2. Đặng Thị Ngọc Dung ( 2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng

Metro tại Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Chương trình giản dạy kinh tế

Fulbrright, Tp. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hải Dương (2012), Phân tích lợi ích và chi phí dự án nâng cấp,

mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Chương trình giản dạy kinh tế Fulbrright, Tp. Hồ Chí Minh.

4. Đinh Phi Hổ (2011), Phương Pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, NXB Phương Đơng, TP. Hồ Chí

Minh.

5. Nguyễn Thành Luân (2014), “Nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn”,

Tạp chí Nước sạch và vệ sinh mơi trường nông thôn, số 48/2014. In tại công ty TNHH

Thiết kế Mỹ thuật và Quảng cáo IQ

6. Nguyễn Hồng Quân (2014), “Quyết tâm thực hiện Chương trình nước sạch nơng thơn”, Tạp chí Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thôn, số 48/2014

7. Lâm Vĩnh Sơn (2011), “Hiện trạng cung cấp nước sạch và nhu cầu sử dụng nước tại Tp. Hồ Chí Minh”, Kỹ yếu hợi nghị khoa học Môi trường và Công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)