Kết quả phân tích chéo giữa Vị trí cơng tác và Trình độ học vấn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức, viên chức cơ quan hành chính cấp tỉnh, tỉnh cà mau (Trang 51)

Trình độ học vấn Tổng

Trung cấp, cao đẳng

Đại học Sau đại học

Vị trí cơng tác

Chuyên viên hoặc

tương đương 23 109 14 146

Trưởng/phó phịng 0 24 10 34

Lãnh đạo 0 7 7 14

Tổng 23 140 31 194

Nếu phân tích giữa vị trí cơng tác và độ tuổi thì kết quả khảo sát cho thấy các CCVC nắm giữ các vị trí quan trọng như lãnh đạo hay trưởng/phó phịng đa phần có độ tuổi từ 40 trở lên.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích chéo giữa Vị trí cơng tác và Độ tuổi Độ tuổi Tổng Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Vị trí cơng tác

Chuyên viên hoặc

tương đương 53 79 14 146

Trưởng/phó phịng 1 11 22 34

Lãnh đạo 0 4 10 14

Tổng 54 94 46 194

- Về số năm công tác: Với dữ liệu khảo sát thỉ chỉ có 5 CCVC có thâm niên công tác dưới 1 năm (chiếm 2.6%). kết quả này cho thấy với 194 CCVC được khảo sát thì số lượng CCVC cịn trẻ và ít kinh nghiệm chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Theo kết quả khảo sát thì số lượng CCVC có thâm niên cơng tác từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ cao

nhất 40.2% (78 người). Ngồi ra có 55 CCVC có thâm niên từ 1 đến 5 năm, cịn lại 56 người có thâm niên trên 10 năm. Bảng phân tích chéo giữa thâm niên và vị trí cơng tác cho thấy, các CCVC giữ vai trị lãnh đạo hoặc trưởng/phó phịng đều có thâm niên cơng tác từ 5 năm trở lên.

Bảng 4.5: Kết quả phân tích chéo giữa Số năm cơng tác và Vị trí cơng tác

Vị trí cơng tác Tổng Chuyên viên hoặc tương đương Trưởng/phó phịng Lãnh đạo Số năm cơng tác Dưới 1 năm 5 0 0 5 Từ 1 đến dưới 5 năm 55 0 0 55 Từ 5 đến dưới 10 năm 65 10 3 78 Trên 10 năm 21 24 11 56 Tổng 146 34 14 194

4.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Anpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Anpha từ 0.7 đến 0.8 là khá tốt, nếu thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên thì cho thấy thang đo đó đo lường rất tốt. Nhưng nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nếu hệ số Cronbach’s Anpha từ 0.6 trở lên là đã có thể sử dụng được. Do đó, nghiên cứu đánh giá độ tin cậy của các thang đo với hệ số Cronbach’s Anpha từ 0.6 trở lên.

Nghiên cứu sẽ đi vào kiểm định độ tin cậy các thang đo của từng yếu tố nghiên cứu (xem Phụ lục 3).

4.2.1. Yếu tố “Nhu cầu sinh học”

Để đo lường yếu tố “Nhu cầu sinh học” nghiên cứu sử dụng 3 thang đo, tương ứng 3 biến SH1, SH2, SH3. Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định độ tin cậy cả 3 biến này, phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau: (xem Mục 1 - Phụ lục 3) và Bảng 4.6.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Nhu cầu sinh học” Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SH1 7.72 2.316 .539 .544

SH2 7.95 2.495 .464 .640

SH3 7.77 2.373 .500 .594

Cronbach’s Alpha=0.687

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.687 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “Nhu cầu sinh học” là sử dụng được. Ngoài ra, kết quả từ cột “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy không nên bỏ biến SH nào vì nếu bỏ bất kỳ biến SH nào đều làm cho Cronbach’s Anpha tổng giảm độ tin cậy. Bên cạnh đó, kết quả cột “Tương quan biến tổng” cho thấy hệ số của các biến đều lớn hơn 0.3. Do đó, để đo lường yếu tố “Nhu cầu sinh học” nghiên cứu sẽ sử dụng 3 biến SH1, SH2, SH3.

4.2.2. Yếu tố “Nhu cầu an toàn”

Để đo lường yếu tố “Nhu cầu an toàn” nghiên cứu sử dụng 6 thang đo tương ứng 6 biến: AT1, AT2, AT3, AT4, AT5, AT6. Kết quả các lần kiểm định thấy biến AT2 và AT4 có hệ số Anpha lớn hơn hệ số Anpha của toàn thang đo và hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên nghiên cứu tiến hành loại 2 biến này. Riêng biến AT5 có hệ số Anpha bằng 0.754 lớn hơn Anpha tổng 0.718 nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến này lớn hơn 0.3 nên nghiên cứu giữ lại và sẽ quyết định dựa vào

kết quả phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định cuối cùng của yếu tố “Nhu cầu an tồn” được tóm tắt như sau: (xem Mục 2 - Phụ lục 3) và Bảng 4.7.

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Nhu cầu an tồn” Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AT1 12.15 3.582 .576 .612 AT3 12.13 3.723 .568 .617 AT5 11.55 5.129 .308 .754 AT6 11.66 3.923 .587 .608 Cronbach’s Alpha = 0.718

Vậy, nghiên cứu sử dụng 4 biến AT1, AT3, AT5, AT6 để đo lường yếu tố “Nhu cầu an toàn” và nghiên cứu sẽ sử dụng 4 biến này trong phân tích nhân tố khám phá.

4.2.3. Yếu tố “Nhu cầu xã hội”

Để đo lường yếu tố “Nhu cầu xã hội” nghiên cứu sử dụng 5 thang đo với 5 biến XH1, XH2, XH3, XH4, XH5. Sau 2 lần chạy kiểm định độ tin cậy độ tin cậy, kết quả cho thấy biến XH2 và XH5 có hệ số Anpha lớn hơn Anpha tổng và hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.267 và 0.287 nhỏ hơn tiêu chuẩn 0.3 nên nghiên cứu loại 2 biến này ra khỏi thang đo yếu tố “Nhu cầu xã hội”. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cuối cùng của yếu tố “Nhu cầu xã hội” như sau: (xem Mục 3 - Phụ

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Nhu cầu xã hội” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

XH1 7.62 2.308 .566 .681

XH3 7.99 1.953 .566 .685

XH4 7.80 2.096 .607 .631

Cronbach’s Alpha=0.749

Kết quả Cronbach’s Anpha bằng 0.749 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn 0.5, cho thấy các thang đo còn lại của yếu tố “Nhu cầu xã hội” có sự liên kết chặt chẽ. Vậy, nghiên cứu sử dụng 3 biến XH1, XH3, XH4 để đo lường yếu tố “Nhu cầu xã hội” và sử dụng 3 biến này để tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố.

4.2.4. Yếu tố “Nhu cầu được tôn trọng”

Nghiên cứu sử dụng 4 biến TT1, TT2, TT3 TT4 để đo lường yếu tố “Nhu cầu được tôn trọng”. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy thang đo của yếu tố này, kết quả cho ra hệ số Cronbach’s Anpha bằng 0.855 - cho thấy các thang đo của yếu tố này tốt. Riêng biến TT1 có hệ số Anpha lớn hơn Anpha tổng nhưng hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên nghiên cứu giữ lại biến TT1 và sẽ quyết định loại biến hay giữ lại dựa vào kết quả phân tích nhân tố. Kết quả của kiểm định độ tin cậy thang đo của yếu tố “Nhu cầu được tơn trọng” được tóm tắt (xem Mục 4 - Phụ lục 3)

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Nhu cầu được tơn trọng” Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TT1 10.55 7.793 .594 .859 TT2 10.27 7.661 .724 .807 TT3 10.36 6.905 .741 .797 TT4 10.48 7.111 .743 .796 Cronbach’s Alpha=0.855

Vậy nghiên cứu sử dụng 4 biến TT1, TT2, TT3, TT4 để đo lường yếu tố “Nhu cầu được tôn trọng”.

4.2.5. Yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện”

Để đo lường yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện”, nghiên cứu sử dụng 5 biến TH1, TH2, TH3, TH4, TH5. Kết quả chạy kiểm định cho ra hệ số Cronbanh’s Anpha của toàn bộ thang đo bằng 0.724, riêng biến TH3 có hệ số Anpha bằng 0.728 lớn hơn Anpha tổng không đáng kể và hệ số tương quan biến tổng của biến này bằng 0.353 lớn hơn 0.3, do đó nghiên cứu quyết định giữ lại biến TH3 để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định độ tin cậy của yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện” được tóm tắt (xem Mục 5 - Phụ lục 3) và Bảng 4.10.

Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TH1 15.46 6.934 .447 .691 TH2 15.31 6.714 .504 .670 TH3 15.45 7.078 .353 .728 TH4 15.74 6.172 .554 .648 TH5 15.78 6.028 .568 .641 Cronbach’s Alpha=0.724

Vậy, nghiên cứu sẽ đo lường yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện” bằng 5 biến TH1, TH2, TH3, TH4, TH5.

4.2.6. Yếu tố “Động lực làm việc”

Yếu tố quan trọng nhất của nghiên cứu là yếu tố “Động lực làm việc”, yếu tố này được đo lường bằng 8 thang đo tương ứng với 8 biến: DL1, DL2, DL3, DL4, DL5, DL6, DL7, DL8.

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo này cho ra hệ số Cronbach’s Anpha bằng 0.93 gần bằng 1. Kết quả này cho thấy các thang đo đo lường yếu tố này có sự gắn kết rất chặt chẽ và là thang đo rất tốt. Trong 8 biến thì biến DL4 có hệ số Anpha bằng 0.932 lớn hơn Anpha tổng, nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến này đã lớn hơn 0.3 nên nghiên cứu không loại biến này mà tiếp tục sử dụng để phân tích hồi quy. Kết quả tóm tắt của kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố “Động lực làm việc” như sau: (xem Mục 6 - Phụ lục 3) và Bảng 4.11.

Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Anpha của yếu tố “Động lực làm việc” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DL1 27.32 26.892 .842 .914 DL2 27.23 27.702 .866 .912 DL3 27.56 29.408 .652 .928 DL4 27.85 30.214 .590 .932 DL5 27.37 28.109 .808 .917 DL6 27.31 29.647 .637 .929 DL7 27.23 27.702 .866 .912 DL8 27.37 28.109 .808 .917 Cronbach’s Alpha=0.930

Do đó, để đo lường yếu tố “Động lực làm việc” nghiên cứu sẽ sử dụng cả 8 thang đo tương ứng với 8 biến: DL1, DL2, DL3, DL4, DL5, DL6, DL, DL8.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành để nhóm các thang đo thành các nhân tố mới theo phương pháp trích yếu tố Principal Components với phép xoay Varimax. Như vậy, khi chạy phân tích nhân tố EFA có những tiêu chí dùng để đánh giá như sau:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0.5 ≤ KMO ≤ 1; - Kiểm định Bartlett ≤ 0.05;

- Tổng phương sai trích (Cumulative) ≥ 50%; - Giá trị Eigenvalues của các nhân tố > 1;

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5 (do cỡ mẫu >100).

Với 23 biến tương ứng với 23 thang đo của 5 yếu tố tác động đến động lực làm việc gồm: Nhu cầu sinh học, Nhu cầu an toàn, Nhu cầu xã hội, Nhu cầu được

tôn trọng, Nhu cầu tự thể hiện, sau khi kiểm định độ tin cậy nghiên cứu giữ lại 19 biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để tìm ra các nhân tố mới có tác động đến động lực làm việc theo dữ liệu của nghiên cứu này (xem Phụ lục 4).

Lần 1: Nghiên cứu đưa 19 biến của các yếu tố tác động đến động lực làm việc vào

phân tích EFA, kết quả được tóm tắt trong Bảng 4.12 (xem Mục 1 - Phụ lục 4). Kết quả kiểm định cho ra hệ số KMO bằng 0.569 lớn hơn 0.5 và Sig. của kiểm định này nhỏ hơn 5%, do đó nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp. Kết quả rút trích nhân tố thì cho thấy có 5 nhân tố mới được rút ra từ 19 biến đưa vào phân tích, 5 nhân tố mới này giải thích được 71,34% biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, kết quả từ bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy biến SH1 có hệ số tải nhỏ hơn 0.5. Do đó, nghiên cứu sẽ loại biế SH1 và chạy lại phân tích nhân tố lần 2.

Lần 2: Sau khi loại biến SH1, nghiên cứu đưa 18 biến cịn lại vào phân tích nhân tố

khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 được tóm tắt (xem Mục 2

Bảng 4.12: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1 Biến quan Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 SH1 .468 SH2 .652 SH3 .849 AT1 .793 AT3 .836 AT5 .541 AT6 .831 XH1 .767 XH3 .765 XH4 .791 TT1 .753 TT2 .846 TT3 .860 TT4 .858 TH1 .827 TH2 .791 TH3 .641 TH4 .829 TH5 .845 Eigenvalues 5.527 3.068 2.298 1.419 1.243 Hệ số KMO = 0.569

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố lần 2 của các yếu tố tác động đến “Động lực làm việc”

Biến quan sát

Nội dung biến quan sát Nhân tố

X1 X2 X3 X4 X5

AT1 Được đảm bảo an toàn lao động trong công việc .787

AT3 Công việc ổn định lâu dài .841

TH1 Bản chất cơng việc rất thú vị, có ý nghĩa .831

TH2 Được chủ động trong công việc .785

TT1 Được lãnh đạo và đồng nghiệp ghi nhận về

những đóng góp cá nhân .752

TT2 Được sự động viên khích lệ của lãnh đạo .848

TT3 Hài lịng với vị trí hiện tại trong tổ chức .861

TT4 Được sự tơn trọng của đồng nghiệp .860

XH1 Có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp .774

XH3 Có mối quan hệ tốt các thành viên trong gia đình .770

XH4 Nhận được sự hỗ trợ của lãnh đạo và đồng

nghiệp .796

SH2

Điều kiện làm việc, cơ sở vật chất nơi làm việc (phương tiện, máy móc, thiết bị…) phù hợp và phục vụ tốt cho công việc

.609

SH3

Thu nhập từ công việc hiện tại mang lại (gồm tiền lương, phụ cấp, trợ cấp và các khoản thu khác) phù hợp với năng lực và sự đóng góp của tơi cho tổ chức

.859

TH3 Có nhiều cơ hội được học tập .598

TH4 Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn .853

AT5 Nhận thấy chính sách của Tỉnh về việc nâng lương trước thời hạn là hợp lý .548

AT6

Nhận thấy chế độ hỗ trợ kinh phí cho CCVC học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của Tỉnh là hợp lý

.832

TH5 Có nhiều cơ hội để thăng tiến trong cơng việc .844

Eigenvalues 5.364 2.959 2.277 1.416 1.241

Cronbach’s Anpha 0.897 0.855 0.749 0.856 0.796

Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy kết quả hệ số KMO = 0.558 lớn hơn 0.5, kiểm định Barllet có Sig. bằng 0.00. Số nhóm nhân tố được rút ra là 5 nhân tố mới, và 5 nhân tố này giải thích được 73.65% biến thiên của dữ liệu. Các hệ số tải trong ma trận xoay nhân tố đều đã lớn hơn 0.5. Kết quả của bảng 4.13 được xem là kết quả cuối cùng của phân tích nhân tố.

Sau khi có 5 nhân tố được rút ra, nghiên cứu tiến hành đặt tên và đánh giá lại độ tin cậy thang đo của các nhân tố mới như sau: (xem Phụ lục 5).

Nhân tố 1 (X1) – Sự an toàn và chủ động trong công việc. Nhân tố này được đo lường bằng 4 biến AT1, AT3, TH1, TH2. Sau khi kiểm định độ tin cậy 4 thang đo của nhân tố này cho ra hệ sộ Cronbanh’s Anpha bằng 0.897 và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, do đó các biến trong nhân tố 1 có tính nhất qn cao. Nhân tố 1 được đặt tên mới là “Sự an toàn và chủ động trong cơng việc” vì các biến của nhân tố này phản ánh nhu cầu được đảm bảo an toàn, ổn định cũng như việc được chủ động trong công việc của CCVC từ đó họ sẽ cảm thấy thích thú và hứng khởi hơn khi làm việc. Và thực tế cũng cho thấy các CCVC làm việc trong khu vực cơng đều có tâm lý thích sự ổn định, đảm bảo trong cơng việc từ đó họ cảm thấy được an tồn hơn về tâm lý khi tham gia làm việc trong khu vực này.

Nhân tố 2 (X2) – Sự tôn trọng và động viên của lãnh đạo, đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức, viên chức cơ quan hành chính cấp tỉnh, tỉnh cà mau (Trang 51)