Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tài chính tác động đến việc của các công ty được niêm yết trên các sàn chứng khoán (Trang 48 - 65)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Phân tích kết quả hồi quy

Tác giả tiếp cận mơ hình từ đơn giản đến mơ hình nâng cao với mục đích là khắc phục các nhược điểm kiểm định của mơ hình hồi quy ban đầu. Mở đầu với các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng, mơ hình hiệu ứng tác động cố định (Fixed effect – FEM) và hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (Random – effects).

Nhưng 2 mơ hình FEM và REM khơng thể kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi của nhiễu và tự tương quan của phần dư, do đó tác giả sẽ tiến hành hồi quy đối chiếu số sánh bằng phương pháp sai phân GMM. Theo kết quả nghiên cứu của Arellano - Bond (1991), phương pháp GMM là một giải pháp hữu hiệu để ước lượng hệ số hồi quy trong mơ hình trong trường hợp mơ hình tồn tại phương sai thay đổi của nhiễu, hiện tượng tương quan và nội sinh trong mơ hình. Mơ hình của Arellano và Bond kiểm sốt được hiện tượng tự tương quan phần dư, hiện tượng phương sai thay đổi và nội sinh. Phương pháp hồi quy sai phân GMM có ước lượng vững và mang tính hiệu quả.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash bằng 3 phƣơng pháp FEM, REM và GMM đối với Việt Nam

(1) (2) (3) (4)

FEM REM GMM GMM (Year Dummy)

CASH CASH CASH CASH

LEV -0.0722*** -0.0879*** -0.495*** -0.187*

(-5.47) (-8.47) (-3.17) (-1.81)

(11.24) (13.37) (2.81) (3.02) ROE -0.0000341 0.0000457 -0.00135 -0.000843 (-0.33) (0.45) (-1.14) (-0.89) LIQ 0.000124 0.0000964 -0.000376* 0.0000895 (0.75) (0.60) (-1.68) (0.40) SIZE 0.00251*** 0.00274*** 0.0109** 0.00334 (7.55) (9.72) (2.42) (0.99) _cons 0.000930 -0.000488 0.00643 -39.78 (0.19) (-0.09) (0.06) (-0.96) AR(1) 0.000 0.005 AR(2) 0.276 0.784 Hansen 0.611 0.597 N 2448 2448 1530 1836

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập

và tính tốn (Phụ lục 6)

Kết quả hồi quy của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen lớn hơn 0.05, tức chấp nhận giả thiết H1 là mơ hình hồi quy với số biến cơng cụ trong mơ hình là hợp lệ, nên mơ hình GMM có kết quả phù hợp và độ tin cậy cao so với mơ hình hồi quy dữ liệu bảng thơng thường.

Đối với mơ hình FEM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ lệ Chi trả cổ tức và Quy mô cơng ty. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay có tác động

ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt; đúng với kỳ vọng ban đầu của tác giả, Tỷ lệ Chi trả cổ tức và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Việc

Đối với mơ hình REM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ lệ Chi trả cổ tức và Quy mô cơng ty. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay có tác động

ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ Chi trả cổ tức và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM, kết quả cho thấy có 04 chỉ số có ý nghĩa thống kê,

ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam gồm: Tỷ lệ vốn

vay, Tỷ lệ chi trả cổ tức, Quy mô cơng ty và Tỷ lệ thanh khoản. Trong đó, Tỷ lệ

vốn vay và Tỷ lệ thanh khoản có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Chi trả cổ tức và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM (bổ sung biến giả năm để xem xét tác động thời gian đến nắm giữ tiền mặt), kết quả cho thấy có 02 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam gồm: Tỷ lệ vốn vay và

tỷ lệ chi trả cổ tức. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Chi trả cổ tức có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Kết luận (theo mơ hình GMM):

- Việc tác động ngược chiều chiều của Tỷ lệ vốn vay đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H1 là khi tỷ lệ vốn vay càng tăng có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của cơng ty; có nghĩa là địn bẩy được xem như là một thay thế cho việc nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam (Ozkan & Ozkan (2004), Ferreira & Vilela (2004), Basil Al-Najjar (2012)).

- Việc tác động cùng chiều của Tỷ lệ chi trả cổ tức đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngược với kỳ vọng của tác giả H2 là Chi trả cổ tức tăng sẽ có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của công ty; điều này được xem các công ty chi trả cổ tức càng nhiều để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư thì sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn và hạn chế các nguồn vốn từ bên ngoài.

- Việc tác động ngược chiều của Tỷ lệ thanh khoản đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H4 là khi tỷ lệ thanh khoản càng tăng có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của công ty; do đó, các cơng ty có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao thì sẽ nắm giữ tiền mặt ít (Opler và cơng sự (1999), Ferreira & Vilela (2004), Ozkan & Ozkan (2004), Basil Al-Najjar (2012)).

- Việc tác động cùng chiều của Quy mô công ty đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt; các công ty càng lơn thì mức độ đa dạng hóa càng cao khi đó gia tăng nhu cầu nắm giữ tiền mặt (Opler và công sự (1999), Drobetz và Gruniger, (2007))

- Chưa tìm thấy mối liên quan giữa Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash bằng 3 phƣơng pháp FEM, REM và GMM đối với Thai Lan

(1) (2) (3) (4)

FE RE GMM GMM (Year Dummy)

CASH CASH CASH CASH

LEV -0.0252*** -0.0268*** -0.618** -0.379***

(-4.77) (-5.89) (-2.14) (-3.96)

DPO -0.000961 0.000199 -0.0178*** -0.0152***

ROE 0.00000473 0.00000980 -0.000702 -0.0000397 (0.27) (0.56) (-1.56) (-0.10) LIQ 0.000667*** 0.000962*** 0.00167*** 0.00144*** (4.37) (6.97) (4.31) (8.37) SIZE 0.00163*** 0.00194*** 0.0201*** 0.0690*** (6.18) (8.11) (2.67) (2.78) _cons 0.0264*** 0.0193*** -0.0893* -1.332** (5.06) (3.80) (-1.78) (-2.49) AR(1) 0.000 0.09 AR(2) 0.324 0.343 Hansen 0.124 0.113 N 4328 4328 3246 3787

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập

và tính tốn (Phụ lục 6)

Kết quả hồi quy của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen lớn hơn 0.05, tức chấp nhận giả thiết H1 là mơ hình hồi quy với số biến cơng cụ trong mơ hình là hợp lệ, nên mơ hình GMM có kết quả phù hợp và độ tin cậy cao so với mơ hình hồi quy dữ liệu bảng thông thường.

Đối với mơ hình FEM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Thái Lan gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ

lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay có tác động ngược

chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mô cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình REM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Thái Lan gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ

lệ thanh khoản và Quy mô công ty. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay có tác động ngược

chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM, kết quả cho thấy có 04 chỉ số có ý nghĩa thống kê,

ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Thái Lan gồm: Tỷ lệ vốn vay, Chi trả cổ tức, Quy mô công ty và Tỷ lệ thanh khoản. Trong đó, Tỷ lệ vốn

vay và Chi trả cổ tức có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM (bổ sung biến giả năm để xem xét tác động thời gian đến nắm giữ tiền mặt), kết quả cho thấy có 04 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Thái Lan gồm: Tỷ lệ vốn vay, Chi trả cổ tức, Quy mô công ty và Tỷ lệ thanh khoản. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay

và Chi trả cổ tức có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Kết luận (theo mơ hình GMM):

- Việc tác động ngược chiều của Tỷ lệ vốn vay đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H1; là khi tỷ lệ vốn vay càng tăng có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của công ty; có nghĩa là địn bẩy được xem như là một thay thế cho việc nắm giữ tiền mặt của các công ty Thái Lan (Ozkan & Ozkan (2004), Ferreira & Vilela (2004), Basil Al-Najjar (2012)).

- Việc tác động ngược chiều của Chi trả cổ tức đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H2 là Chi trả cổ tức tăng sẽ có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của công ty (Opler và công sự (1999), Basil Al-Najjar (2012)).

- Việc tác động thuận chiều của Tỷ lệ thanh khoản đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngược với kỳ vọng của tác giả H4 (Nguyen (2005)).

- Việc tác động cùng chiều của Quy mô công ty đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt; các cơng ty càng lớn thì mức độ đa dạng hóa càng cao khi đó gia tăng nhu cầu nắm giữ tiền mặt (Opler và công sự (1999), Drobetz và Gruniger, (2007)).

- Chưa tìm thấy mối liên quan giữa Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash bằng 3 phƣơng pháp FEM, REM và GMM đối với Pakistan

(1) (2) (3) (4)

FEM REM GMM GMM (Year Dummy)

CASH CASH CASH CASH

LEV 0.0000723 0.0000924 -0.0807 -0.0614 (0.08) (0.10) (-1.30) (-1.14) DPO 0.0000492 0.0000232 -0.0000811 -0.0000395 (0.33) (0.19) (-0.51) (-0.28) ROE 0.00000500 -0.000000822 0.0000765 0.0000772 (0.14) (-0.02) (0.87) (0.88)

LIQ 0.0186*** 0.0130*** -0.0292* -0.0226 (4.22) (3.47) (-1.69) (-1.31) SIZE -0.000655 -0.000399 -0.00300 -0.000607 (-1.44) (-0.95) (-0.45) (-0.10) _cons 0.0168 0.0138 0.147 0.0783 (1.59) (1.31) (0.93) (0.54) AR(1) 0.033 0.031 AR(2) 0.346 0.369 Hansen 1.000 1.000 N 768 768 576 576

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập

và tính tốn (Phụ lục 6)

Kết quả hồi quy của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen lớn hơn 0.05, tức chấp nhận giả thiết H1 là mơ hình hồi quy với số biến cơng cụ trong mơ hình là hợp lệ, nên mơ hình GMM có kết quả phù hợp và độ tin cậy cao so với mơ hình hồi quy dữ liệu bảng thơng thường.

Đối với mơ hình FEM, kết quả cho thấy có 01 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Pakistan là Tỷ lệ thanh khoản có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình REM, kết quả cho thấy có 01 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các cơng ty Pakistan là Tỷ lệ thanh khoản có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM, kết quả cho thấy có 01 chỉ số có ý nghĩa thống kê,

ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Pakistan là Tỷ lệ thanh khoản có tác động ngược chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Kết luận (theo mơ hình GMM):

- Việc tác động ngược chiều của Tỷ lệ thanh khoản đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H4 là khi tỷ lệ thanh khoản càng tăng có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của cơng ty; do đó, các cơng ty có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao thì sẽ nắm giữ tiền mặt ít (Opler và cơng sự (1999), Ferreira & Vilela (2004), Ozkan & Ozkan (2004), Basil Al-Najjar (2012))..

- Chưa tìm thấy mối liên quan giữa Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, Quy mô công ty, Chi trả cổ tức, Tỷ lệ vốn vay và Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash bằng 3 phƣơng pháp FEM, REM và GMM đối với US

(1) (2) (3) (4)

FE RE GMM GMM (Year Dummy)

CASH CASH CASH CASH

LEV 0.00782*** 0.00670*** -0.192*** 0.0682

(3.33) (2.91) (-3.75) (0.39)

DPO 0.00221 0.000718 -0.543 -0.633

ROE -0.00000426 -0.00000561* 0.0000482** 0.0000661*** (-1.41) (-1.85) (2.35) (2.86) LIQ 0.0153*** 0.0168*** 0.0125*** 0.0175*** (22.24) (25.63) (3.84) (3.17) SIZE 0.00509*** 0.00426*** 0.00148 0.00763 (31.73) (27.61) (0.24) (1.08) _cons -0.0440*** -0.0275*** 0.163 -18.44 (-14.73) (-7.86) (1.35) (-0.48) AR(1) 0.07 0.033 AR(2) 0.111 0.084 Hansen 0.715 0.292 N 15962 15962 11974 11974

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập

và tính tốn (Phụ lục 6)

Kết quả hồi quy của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen lớn hơn 0.05, tức chấp nhận giả thiết H1 là mơ hình hồi quy với số biến cơng cụ trong mơ hình là hợp lệ, nên mơ hình GMM có kết quả phù hợp và độ tin cậy cao so với mơ hình hồi quy dữ liệu bảng thơng thường.

Đối với mơ hình FEM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Mỹ gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mô công ty. Tỷ lệ vốn vay, Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ lệ

thanh khoản và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình REM, kết quả cho thấy có 04 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh

hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Mỹ gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty. Trong

đó, Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt; Tỷ lệ vốn vay, Tỷ lệ thanh khoản và Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM, kết quả cho thấy có 03 chỉ số có ý nghĩa thống kê,

ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Mỹ gồm: Tỷ lệ vốn vay, Tỷ

suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu và Tỷ lệ thanh khoản. Trong đó, Tỷ lệ vốn vay

có tác động ngược chiều với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu và Tỷ lệ thanh khoản có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Đối với mơ hình GMM (bổ sung biến giả năm để xem xét tác động thời gian đến nắm giữ tiền mặt),kết quả cho thấy có 02 chỉ số có ý nghĩa thống kê, ảnh hưởng

đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Mỹ gồm: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

sỡ hữu và Tỷ lệ thanh khoản; có tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Kết luận (theo mơ hình GMM):

- Việc tác động ngược chiều của Tỷ lệ vốn vay đối với Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt phù hợp với kỳ vọng của tác giả H1; là khi tỷ lệ vốn vay càng tăng có tác động làm giảm việc nắm giữ tiền mặt của cơng ty; có nghĩa là địn bẩy được xem như là một thay thế cho việc nắm giữ tiền mặt của các công ty Mỹ (Ozkan & Ozkan (2004), Ferreira & Vilela (2004), Basil Al-Najjar (2012)).

- Việc tác động cùng chiều của Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu đối với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tài chính tác động đến việc của các công ty được niêm yết trên các sàn chứng khoán (Trang 48 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)