Kết quả tiếp nhận và giải quyết TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính cơ quan công quyền dịch vụ hành chính công nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau (Trang 54)

415.464 hồ sơ/năm. Trong đó, cấp tỉnh tiếp nhận trung bình 45.643 hồ sơ/năm; cấp huyện trung bình 104.383 hồ sơ/năm; cấp xã tiếp nhận 265.439 hồ sơ/năm. Số lượng hồ sơ tiếp nhận tại cấp xã tăng dần theo thời gian, nếu như năm 2011 chỉ tiếp nhận 76.438 hồ sơ, đến năm 2015 tiếp nhận 406.871 hồ sơ, gấp 5,3 lần năm 2011.

Bảng 3.7: Kết quả tiếp nhận và giải quyết TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 2015 Đơn vị tắnh: hồ sơ, % Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân 2011 - 2015

I Số lượng hồ sơ tiếp

nhận 196.513 281.932 591.836 455.299 551.741 415.464

1 Cấp tỉnh 16.868 29.050 53.823 66.039 62.435 45.643 2 Cấp huyện 103.207 93.660 147.769 94.842 82.435 104.383 3 Cấp xã 76.438 159.222 390.244 294.418 406.871 265.439

II Giải quyết hồ sơ

1 Tỷ lệ trễ hẹn cấp tỉnh 0,7 0,4 0,6 0,7 1,4 0,76 2 Tỷ lệ trễ hẹn cấp huyện 0,7 2,5 1,1 2,6 1,3 1,64 3 Tỷ lệ trễ hẹn cấp xã 0,6 0,2 0,02 0,03 0,01 0,17 4 Tỷ lệ trễ hẹn toàn tỉnh 0,66 1,03 0,57 1,11 0,90 0,85 5 Số lượng CBCC 2.940 2.961 2.892 3.055 3.185 3.007 6 Số lượng hồ sơ/công chức 66,84 95,22 204,65 149,03 173,23 137,8

(Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh Cà Mau và tắnh toán của tác giả, 2015) Tỷ lệ trễ hẹn trong việc giải quyết hồ sơ của người dân, doanh nghiệp trung bình giai đoạn 2011-2015 trên tồn tỉnh Cà Mau là 0,85%; nghĩa là cứ 1.000 hồ sơ tiếp nhận thì có gần 9 hồ sơ giải quyết trễ hẹn; đây là tỷ lệ tương đối thấp. Trong đó, cấp xã có tỷ lệ trễ hẹn thấp nhất với 0,17%; cấp huyện có tỷ lệ trễ hẹn cao nhất với 1,64%; tỷ lệ trễ hẹn của cấp tỉnh là 0,76%. Nguyên nhân trể hẹn là do TTHC cơ chế một cửa liên thông phải phối hợp với các phịng ban, ngành; do cán bộ chun mơn sai sót trong khâu thẩm định, xử lý hồ sơ; do hồ sơ phức tạp phải xác minh, nhất là

trong lĩnh vực đất đai, do một số nguyên nhân chủ quan khác như: lãnh đạo đi công tác, do lỗi hệ thống máy tắnh, Ầ (Sở Tư pháp Cà Mau, 2015).

Biểu đờ 3.5: Tỷ lệ % trể hẹn bình qn cấp tỉnh, huyện, xã

Trung bình giai đoạn 2011-2015, một CBCC tỉnh Cà Mau phải giải quyết 137,8 hồ sơ/năm.Số lượng hồ sơ giải quyết trung bình có xu hướng tăng dần qua các năm: năm 2011 là 66,84 hồ sơ/CBCC/năm; năm 2012 là 95,22 hồ sơ/CBCC/năm; năm 2013 là 204,65 hồ sơ/CBCC/năm; năm 2014 là 149,03 hồ sơ/CBCC/năm; năm 2015 là 173,23 hồ sơ/CBCC/năm.

Qua đó cho thấy khối lượng cơng việc của mỗi công chức ngày càng tăng, nhu cầu về TTHC của công dân ngày càng tăng, trong khi đó biên chế công chức ổn định; điều này đòi hỏi mỗi CBCC phải tăng năng suất lao động, tắch cực học tập nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu của cá nhân, tở chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó tỉnh Cà Mau cũng phải nâng cao khả năng cung ứng DVHCC, tức là phải đa dạng hóa cung cấp DVHCC để nhằm nâng cao chất lượng cung ứng cũng như giảm áp lực cho CBCC trong xử lý công việc.

- Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

Việc thực hiện mơ hình Ộmột cửaỢ đã tạo ra nhiều thuận lợi khi tiếp cận các DVHCC. Cơ chế này đã loại bỏ được một số TTHC không cần thiết, giảm bớt phiền hà cho người dân và doanh nghiệp; thực hiện tắnh công khai, minh bạch trong cung ứng DVHCC của Nhà nước; xác định trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan nhà nước; giảm bớt biên chế, bộ máy; nâng cao tinh thần làm việc, trách nhiệm cá nhân, hạn chế tình trạng nhũng nhiễu của CBCC.

Bảng 3.8: Tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông Đơn vị tắnh: hồ sơ, % Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân 2011 - 2015

I Tổng số hồ sơ tiếp nhận 196.513 281.932 591.836 455.299 551.741 415.464

1 Cơ chế 1 cửa liên thông 14.882 20.329 27.198 29.616 21.677 22.740 2 Cơ chế 1 cửa 181.631 261.603 564.638 425.683 530.064 392.724

II Tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ

1 Cơ chế 1 cửa liên thông 7,6 7,2 4,6 6,5 3,9 5,5 2 Cơ chế 1 cửa 92,4 92,8 95,4 93,5 96,1 94,5

(Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh Cà Mau và tắnh toán của tác giả, năm 2015) Số lượng hồ sơ tiếp nhận qua cơ chế một cửa liên thơng bình qn là 22.740 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 5,5%; tiếp nhận qua cơ chế một cửa là 392.724 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 94,5%. Nhìn chung, tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ qua cơ chế 1 cửa liên thông tại tỉnh Cà Mau có xu hướng giảm dần theo thời gian: năm 2011 là 7,6%; năm 2012 là 7,2%; năm 2013 là 4,6%; năm 2014 là 6,5%; năm 2015 là 3,9% (bảng 3.8). Nguyên nhân là cơ chế một cửa liên thông chỉ thực hiện tại cấp huyện, cấp tỉnh; không thực hiện tại cấp xã trong khi số lượng hồ sơ tiếp nhận tại cấp xã ngày càng tăng.

Mặc dù cơ quan cung ứng DVHCC đã có những cải cách nhất định như thực hiện cơ chế Ộmột cửaỢ, cơng khai hóa trình tự, thủ tục, thời gian... nhưng nhìn chung phần lớn người dân, doanh nghiệp vẫn chưa thấy hài lòng khi tiếp cận DVHCC. Thủ tục đã được cơng khai hóa nhưng vẫn cịn những điểm chưa rõ ràng; chậm cập nhật, đề nghị công bố TTHC, thay thế những TTHC đã được sửa đổi, bổ sung hoặc công khai thiếu thành phần hồ sơ trên trang tin điện tử và bộ phận một cửa của nhiều cơ quan, đơn vị (UBND tỉnh Cà Mau, 2015). Điều này làm cho chỉ số thứ hạng TTHC tỉnh Cà Mau đạt mức trung bình thấp so với 63 tỉnh thành cả nước.

Bảng 3.9: Thứ hạng chỉ số ỘThủ tục hành chắnh côngỢ tỉnh Cà Mau 2011 - 2014 Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014

1 Điểm số 6,85 6,58 6,59 6,81

2 Thứ hạng 33 56 56 35

Theo đánh giá hiệu quả quản trị và hành chắnh công cấp tỉnh (PAPI), th́ chỉ số ỘThủ tục hành chắnh cơngỢ của tỉnh Cà Mau ln nằm ở nhóm Ộdưới trung bìnhỢ và có xếp hạng thấp trong tởng số 63 tỉnh thành cả nước. Cụ thể, bảng 3.9 cho thấy xếp hạng về chỉ số ỘThủ tục hành chắnh côngỢ tỉnh Cà Mau năm 2011 là 6,85 điểm (xếp hạng 33/63); năm 2012 là 6,58 điểm (xếp hạng 56/63); năm 2013 là 6,59 điểm (xếp hạng 56/63); năm 2014 là 6,81 điểm (xếp hạng 35/63).

Tắnh minh bạch, tiếp cận đất đai, chi phắ gia nhập thị trường, Ầ cịn khó tiếp cận; CCHC trong 5 năm qua cịn nhiều hạn chế nên làm cho chỉ số CCHC và chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh đạt thấp và tụt dần, thể hiện qua bảng 3.10

Bảng 3.10: chỉ số năng lực cạnh tranh và chỉ số CCHC tỉnh Cà Mau 2011 Ờ 2014 2014

Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014

1 Chỉ số CCHC (PAPI)

Điểm số 75,36 76,37 80,99

Thứ hạng so với 63 tỉnh, thành 38 42 38

2 Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI)

Điểm số 59,43 53,6 53,8 53,22

Thứ hạng so với 63 tỉnh, thành 32 49 56 58

(Nguồn: http://www.moha.gov.vn; www.vcci.com.vn) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Cà Mau những năm qua luôn thuộc nhóm thấp và đều tụt giảm hàng năm. Tởng số điểm của PCI năm 2011 của Cà Mau là 59,43 điểm, xếp hạng 32/63 tỉnh thành trong cả nước. Đến năm 2014, PCI của tỉnh Cà Mau đạt 53,22 điểm, đứng thứ 58/63 tỉnh, thành trong cả nước (giảm 2 hạng) so với năm 2013 và xếp thứ 13/13 tỉnh, thành trong khu vực ĐBSCL. Chỉ số CCHC có tăng so từng năm, nhưng thứ hạng không tăng; cho thấy tỉnh Cà Mau chưa CCHC mạnh mẽ hơn các tỉnh khác.

Với thứ hạng này Cà Mau được xếp vào nhóm có chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh ắt thuận lợi cho các doanh nghiệp. Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ hành chắnh cơng của tỉnh Cà Mau vẫn cịn nhiều hạn chế, góp phần cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; điều này đòi hỏi cả hệ thống

chắnh trị chắnh quyền tỉnh Cà Mau phải nỗ lực CCHC và có biện pháp lâu dài để cải thiện chỉ số PAPI và PCI trong giai đoạn 2 cải cách hành chắnh công từ 2016 -2020.

3.5. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CẢI CÁCH DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, UBND tỉnh Cà Mau ra Quyết định số 1991/QĐ-UBND ngày 16/12/2010 về ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 và nhiều văn bản khác để chỉ đạo, triển khai, hướng dẫn việc ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh; trên cơ sở đó ứng dụng CNTT gắn với CCHC và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Mặc dù ngân sách của tỉnh cịn khó khăn nhưng tỉnh cũng đã kip thời bố trắ kinh phắ đầu tư gần 73 tỷ đồng để phát triển và ứng dụng CNTT với 20 dự án đã hồn thành; trong đó có một số dự án phát huy tắnh hiệu quả: xây dựng phần mềm quản lý hồ sơ công việc liên thông (VIC); xây dựng hệ thống tắch hợp thông tin kinh tế - xã hội; phần mềm một cửa, một cửa liên thông; xây dựng hệ thống mạng nội bộ và mạng diện rộng cho các đơn vị quản lý cấp xã.

- Ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành: Việc ứng dụng phần mềm quản

lý hồ sơ công việc liên thông (VIC) được triển khai thực hiện hầu hết đơn vị hành chắnh cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (129 cơ quan hành chắnh). Tỷ lệ văn bản điện tử trao đổi qua phần mềm đạt yêu cầu đề ra. Các cuộc họp trực tuyến giữa UBND tỉnh và các cơ quan cấp huyện đạt 70% , tăng 10% so chỉ tiêu kế hoạch.

Bảng 3.11: Tỷ lệ CBCC sử dụng và xử lý văn bản phần mềm VIC

TT Đơn vị Tỷ lệ xử lý văn bản đến trên VIC

Tỷ lệ xử lý văn bản đi trên VIC

Tỷ lệ CB,CC sử dụng VIC thường xuyên

1 Cấp tỉnh 98% 92% 72%

2 Cấp huyện 88% 53% 48%

3 Cấp xã 69% 24% 13%

- Ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doang nghiệp: Cổng thông tin điện

tử tỉnh và các trang thông tin điện tử của các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện được đầu tư, nâng cấp cơ bản đáp ứng yêu cầu Nghị định 43/2011/NĐ-CP về Quy định việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, qua đó từng bước phát huy tác dụng và là cầu nối thông tin giữa nhà nước với tổ chức và người dân, là cơ sở để triển khai dịch vụ công trực tuyến đáp ứng yêu cầu của người dân.

Đến 31/12/2015, có 18/19 cơ quan chun mơn cấp tỉnh (do Sở Ngoại vụ mới thành lập), 9/9 huyện, thành phố có trang tin điện tử; có 1.625 thủ tục hành chắnh cơng trực tuyến được đăng cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, trong đó 99% là dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, mức độ 2 (1.610/1.625); chỉ có 15 TTHC thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (gồm 6 đơn vị hành chắnh), nhưng rất ắt tổ chức, cá nhân tiếp cận, thực hiện (xem hình 3.1); có đến 99% TTHC được thực hiện trực tiếp tại bộ phận nhận và trả kết quả (bộ phận 1 cửa, 1 cửa liên thơng). Ngồi ra các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 cần ưu tiên xây dựng theo mục tiêu đề ra (theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Chắnh phủ) còn chưa thực hiện xong như: Đăng ký kinh doanh qua mạng; cấp giấy phép thành lập chi nhánh; đăng ký mở văn phòng đại diện; cấp giấy chứng nhận đầu tư; cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng; đăng ký tạm trú, tạm vắng; cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có điều kiện; giải quyết khiếu nại tố cáo.

Qua đó cho thấy khả năng đa dạng trong cung ứng DVHCC của tỉnh Cà Mau cịn hạn chế, cơng tác tun truyền ứng dụng CNTT chưa được thực hiện sâu rộng; tổ chức, người dân chưa sẳn sàng, tự giác sử dụng dịch vụ CNTT vẫn đến làm tăng chi phắ và thời gian cho công dân, ảnh hưởng đến chất lượng DVHCC.

Hình 3.1 Kết quả dịch vụ cơng trực tuyến năm 2015.

Tuy trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT có trú trọng đến việc gắn liền CCHC nhưng kết quả chưa cao; có triển khai thực hiện thắ điểm chữ ký số tại 05 sở; thắ điểm quy trình ISO điện tử tại 03 Sở; phần mềm một cửa, một của liên thông; dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,Ầ nhưng chưa đạt đươc kết quả như mong muốn nên chưa đươc triển khai nhân rộng.

Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, mặc dù đã được tỉnh Cà Mau quan tâm chỉ đạo triển khai nhưng hết năm 2015 chỉ mới có 23/28 đơn vị hành chắnh ở cấp tỉnh, huyện triển khai thực hiện. Tại cấp xã thì đến nay chưa có xã nào triển khai ISO 9001:2008 (UBND tỉnh Cà Mau, 2015).

3.6. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 Ờ 2015

Trong CCHC giai đoạn 1 (2011-2015), chắnh quyền địa phương tỉnh Cà Mau đã nỗ lực tập trung chỉ đạo cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chương trình CCHC đã được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và những giải pháp cụ thể để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ

chương trình CCHC giai đoạn 2 (2016-2020), nhằm nâng chất chất lượng cung cấp DVHCC, đáp ứng yêu cầu và tạo sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp.

3.6.1. Về cải cách thể chế, tổ chức bộ máy

Công tác kiểm tra, tự kiểm tra, rà sốt và hệ thống hóa ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở các cấp, nhất là cấp huyện, cấp xã chưa được thường xuyên. Tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật chậm so thời gian quy định, dẫn đến thực hiện chương trình lập quy của HĐND và UBND tỉnh đạt thấp (60%-80%). Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến người dân, doanh nghiệp chậm sửa đởi, bở sung và hồn thiện; chất lượng văn bản chưa cao.

Tổ chức bộ, máy các CQHC có sắp xếp, kiện toàn nhưng cơ cấu bên trong chưa thật sự tinh gọn, vẫn cịn tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. Do một số cơ quan đơn vị chậm tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan theo quy định của Chắnh phủ.

3.6.2. Cải cách thủ tục hành chắnh

Công tác rà soát, đơn giản hóa TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của sở, ngành chưa được quan tâm, chủ động nên việc cắt giảm thời gian giải quyết TTHC rất ắt.

Thủ tục hành chắnh vẫn còn những điểm chưa rõ ràng, thiếu thành phần hồ sơ; chưa cập nhật, bổ sung, thay thế kịp thời trên trang điện tử của cơ quan, tại bộ phận một cửa. Bộ TTHC đã được công khai, nhưng chưa đưa hết vào thực hiện cơ chế một của, một cửa liên thơng; vẫn cịn trường hợp bị trể hẹn trả kết quả với cá nhân, tổ chức.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chưa đảm bảo, đặc biệt là ở cấp xã nên ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ cá nhân, doanh nghiệp.

3.6.3. Về biên chế, sắp xếp theo trị trắ việc làm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức

Việc đánh giá chất lượng CBCC cịn tình trạng nể nang, chưa phản ánh đúng thực chất, từ đó khơng có cơ sở đưa ra khỏi bộ máy những người yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc hạn chế về trình độ năng lực, đã làm ảnh hưởng đến công

tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trắ công chức đúng vị trắ, nhiệm vụ chuyên mơn.

Việc đào tạo chuẩn hóa CBCC cịn tình trạng chạy theo số lượng, chưa gắn đào tạo với sử dụng, với tiêu chuẩn của ngạch công chức, vị trắ việc làm. Một số CBCC khi thực thi nhiệm vụ vẫn chưa nắm và hiểu về TTHC, kỷ năng tiếp cận để giải quyết các yêu cầu của người dân, doanh nghiệp, do chưa chịu khó nghiên cứu các quy định của Nhà nước về vấn đề, lĩnh vực mình được giao phụ trách. Tinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính cơ quan công quyền dịch vụ hành chính công nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)