Tắnh minh bạch, tiếp cận đất đai, chi phắ gia nhập thị trường, Ầ cịn khó tiếp cận; CCHC trong 5 năm qua còn nhiều hạn chế nên làm cho chỉ số CCHC và chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh đạt thấp và tụt dần, thể hiện qua bảng 3.10
Bảng 3.10: chỉ số năng lực cạnh tranh và chỉ số CCHC tỉnh Cà Mau 2011 Ờ 2014 2014
Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014
1 Chỉ số CCHC (PAPI)
Điểm số 75,36 76,37 80,99
Thứ hạng so với 63 tỉnh, thành 38 42 38
2 Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI)
Điểm số 59,43 53,6 53,8 53,22
Thứ hạng so với 63 tỉnh, thành 32 49 56 58
(Nguồn: http://www.moha.gov.vn; www.vcci.com.vn) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Cà Mau những năm qua ln thuộc nhóm thấp và đều tụt giảm hàng năm. Tổng số điểm của PCI năm 2011 của Cà Mau là 59,43 điểm, xếp hạng 32/63 tỉnh thành trong cả nước. Đến năm 2014, PCI của tỉnh Cà Mau đạt 53,22 điểm, đứng thứ 58/63 tỉnh, thành trong cả nước (giảm 2 hạng) so với năm 2013 và xếp thứ 13/13 tỉnh, thành trong khu vực ĐBSCL. Chỉ số CCHC có tăng so từng năm, nhưng thứ hạng không tăng; cho thấy tỉnh Cà Mau chưa CCHC mạnh mẽ hơn các tỉnh khác.
Với thứ hạng này Cà Mau được xếp vào nhóm có chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh ắt thuận lợi cho các doanh nghiệp. Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ hành chắnh cơng của tỉnh Cà Mau vẫn cịn nhiều hạn chế, góp phần cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; điều này đòi hỏi cả hệ thống
chắnh trị chắnh quyền tỉnh Cà Mau phải nỗ lực CCHC và có biện pháp lâu dài để cải thiện chỉ số PAPI và PCI trong giai đoạn 2 cải cách hành chắnh công từ 2016 -2020.
3.5. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CẢI CÁCH DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, UBND tỉnh Cà Mau ra Quyết định số 1991/QĐ-UBND ngày 16/12/2010 về ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 và nhiều văn bản khác để chỉ đạo, triển khai, hướng dẫn việc ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh; trên cơ sở đó ứng dụng CNTT gắn với CCHC và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Mặc dù ngân sách của tỉnh cịn khó khăn nhưng tỉnh cũng đã kip thời bố trắ kinh phắ đầu tư gần 73 tỷ đồng để phát triển và ứng dụng CNTT với 20 dự án đã hồn thành; trong đó có một số dự án phát huy tắnh hiệu quả: xây dựng phần mềm quản lý hồ sơ công việc liên thông (VIC); xây dựng hệ thống tắch hợp thông tin kinh tế - xã hội; phần mềm một cửa, một cửa liên thông; xây dựng hệ thống mạng nội bộ và mạng diện rộng cho các đơn vị quản lý cấp xã.
- Ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành: Việc ứng dụng phần mềm quản
lý hồ sơ công việc liên thông (VIC) được triển khai thực hiện hầu hết đơn vị hành chắnh cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (129 cơ quan hành chắnh). Tỷ lệ văn bản điện tử trao đổi qua phần mềm đạt yêu cầu đề ra. Các cuộc họp trực tuyến giữa UBND tỉnh và các cơ quan cấp huyện đạt 70% , tăng 10% so chỉ tiêu kế hoạch.
Bảng 3.11: Tỷ lệ CBCC sử dụng và xử lý văn bản phần mềm VIC
TT Đơn vị Tỷ lệ xử lý văn bản đến trên VIC
Tỷ lệ xử lý văn bản đi trên VIC
Tỷ lệ CB,CC sử dụng VIC thường xuyên
1 Cấp tỉnh 98% 92% 72%
2 Cấp huyện 88% 53% 48%
3 Cấp xã 69% 24% 13%
- Ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doang nghiệp: Cổng thông tin điện
tử tỉnh và các trang thông tin điện tử của các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện được đầu tư, nâng cấp cơ bản đáp ứng yêu cầu Nghị định 43/2011/NĐ-CP về Quy định việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, qua đó từng bước phát huy tác dụng và là cầu nối thông tin giữa nhà nước với tổ chức và người dân, là cơ sở để triển khai dịch vụ công trực tuyến đáp ứng yêu cầu của người dân.
Đến 31/12/2015, có 18/19 cơ quan chuyên môn cấp tỉnh (do Sở Ngoại vụ mới thành lập), 9/9 huyện, thành phố có trang tin điện tử; có 1.625 thủ tục hành chắnh công trực tuyến được đăng cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, trong đó 99% là dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, mức độ 2 (1.610/1.625); chỉ có 15 TTHC thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (gồm 6 đơn vị hành chắnh), nhưng rất ắt tổ chức, cá nhân tiếp cận, thực hiện (xem hình 3.1); có đến 99% TTHC được thực hiện trực tiếp tại bộ phận nhận và trả kết quả (bộ phận 1 cửa, 1 cửa liên thơng). Ngồi ra các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 cần ưu tiên xây dựng theo mục tiêu đề ra (theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Chắnh phủ) còn chưa thực hiện xong như: Đăng ký kinh doanh qua mạng; cấp giấy phép thành lập chi nhánh; đăng ký mở văn phòng đại diện; cấp giấy chứng nhận đầu tư; cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng; đăng ký tạm trú, tạm vắng; cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có điều kiện; giải quyết khiếu nại tố cáo.
Qua đó cho thấy khả năng đa dạng trong cung ứng DVHCC của tỉnh Cà Mau cịn hạn chế, cơng tác tuyên truyền ứng dụng CNTT chưa được thực hiện sâu rộng; tổ chức, người dân chưa sẳn sàng, tự giác sử dụng dịch vụ CNTT vẫn đến làm tăng chi phắ và thời gian cho công dân, ảnh hưởng đến chất lượng DVHCC.
Hình 3.1 Kết quả dịch vụ cơng trực tuyến năm 2015.
Tuy trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT có trú trọng đến việc gắn liền CCHC nhưng kết quả chưa cao; có triển khai thực hiện thắ điểm chữ ký số tại 05 sở; thắ điểm quy trình ISO điện tử tại 03 Sở; phần mềm một cửa, một của liên thông; dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,Ầ nhưng chưa đạt đươc kết quả như mong muốn nên chưa đươc triển khai nhân rộng.
Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, mặc dù đã được tỉnh Cà Mau quan tâm chỉ đạo triển khai nhưng hết năm 2015 chỉ mới có 23/28 đơn vị hành chắnh ở cấp tỉnh, huyện triển khai thực hiện. Tại cấp xã thì đến nay chưa có xã nào triển khai ISO 9001:2008 (UBND tỉnh Cà Mau, 2015).
3.6. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 Ờ 2015
Trong CCHC giai đoạn 1 (2011-2015), chắnh quyền địa phương tỉnh Cà Mau đã nỗ lực tập trung chỉ đạo cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chương trình CCHC đã được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và những giải pháp cụ thể để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ
chương trình CCHC giai đoạn 2 (2016-2020), nhằm nâng chất chất lượng cung cấp DVHCC, đáp ứng yêu cầu và tạo sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp.
3.6.1. Về cải cách thể chế, tổ chức bộ máy
Công tác kiểm tra, tự kiểm tra, rà sốt và hệ thống hóa ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở các cấp, nhất là cấp huyện, cấp xã chưa được thường xuyên. Tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật chậm so thời gian quy định, dẫn đến thực hiện chương trình lập quy của HĐND và UBND tỉnh đạt thấp (60%-80%). Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến người dân, doanh nghiệp chậm sửa đởi, bở sung và hồn thiện; chất lượng văn bản chưa cao.
Tổ chức bộ, máy các CQHC có sắp xếp, kiện toàn nhưng cơ cấu bên trong chưa thật sự tinh gọn, vẫn cịn tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. Do một số cơ quan đơn vị chậm tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan theo quy định của Chắnh phủ.
3.6.2. Cải cách thủ tục hành chắnh
Công tác rà soát, đơn giản hóa TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của sở, ngành chưa được quan tâm, chủ động nên việc cắt giảm thời gian giải quyết TTHC rất ắt.
Thủ tục hành chắnh vẫn còn những điểm chưa rõ ràng, thiếu thành phần hồ sơ; chưa cập nhật, bổ sung, thay thế kịp thời trên trang điện tử của cơ quan, tại bộ phận một cửa. Bộ TTHC đã được công khai, nhưng chưa đưa hết vào thực hiện cơ chế một của, một cửa liên thơng; vẫn cịn trường hợp bị trể hẹn trả kết quả với cá nhân, tổ chức.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chưa đảm bảo, đặc biệt là ở cấp xã nên ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ cá nhân, doanh nghiệp.
3.6.3. Về biên chế, sắp xếp theo trị trắ việc làm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức
Việc đánh giá chất lượng CBCC cịn tình trạng nể nang, chưa phản ánh đúng thực chất, từ đó khơng có cơ sở đưa ra khỏi bộ máy những người yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc hạn chế về trình độ năng lực, đã làm ảnh hưởng đến công
tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trắ công chức đúng vị trắ, nhiệm vụ chun mơn.
Việc đào tạo chuẩn hóa CBCC cịn tình trạng chạy theo số lượng, chưa gắn đào tạo với sử dụng, với tiêu chuẩn của ngạch công chức, vị trắ việc làm. Một số CBCC khi thực thi nhiệm vụ vẫn chưa nắm và hiểu về TTHC, kỷ năng tiếp cận để giải quyết các yêu cầu của người dân, doanh nghiệp, do chưa chịu khó nghiên cứu các quy định của Nhà nước về vấn đề, lĩnh vực mình được giao phụ trách. Tinh thần, trách nhiệm, thái độ làm việc của một số CBCC chưa cao, chưa chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, do đó cịn gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp (Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, năm 2015).
Chưa duy trì thường xun tở chức thi tuyển cơng chức theo quy định, chưa tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo Sở và tương đương trở xuống.
Chất lượng CBCC còn nhiều mặt hạn chế, cơ cấu đội ngũ CBCC chưa đồng bộ, mất cân đối; thiếu CBCC có năng lực lãnh đạo, quản lý giỏi, được đào tạo trình độ cao, đầu ngành có khả năng dự báo, xử lý tốt những vấn mới, phức tạp trong thực tiễn.
Việc xác định định mức ngân sách giao thực hiện tự chủ chủ yếu căn cứ vào biên chế được giao mà chưa gắn với hiệu quả, chất lượng cơng việc. Do đó các cơ quan, đơn vị ln có xu hướng đề nghị tăng chỉ tiêu biên chế để được giao tăng thêm kinh phắ.
3.6.4. Hiện đại hóa hành chắnh, ứng dụng CNTT trong cải cách hành chắnh
Việc cung ứng và phát triển CNTT trong thời gian qua kết quả đạt chưa cao,
kinh phắ đầu tư chưa đáp ứng đủ cho phân bổ đầu tư theo nhiệm vụ, kế hoạch đề ra; nhiều văn bản chưa cập nhật đầy đủ, việc công khai TTHC chưa đăng tải kịp thời trên Cổng thông tin điện tử tỉnh. Việc thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 chưa đạt hiệu quả, đến nay mới chỉ 15/1.625 thủ tục, nhưng người đăng ký thực hiện rất ắt.
Một số cán bộ, công chức chưa quan tâm, nắm vững yêu cầu của tiêu chuẩn ISO về đánh giá nội bộ nên việc áp dụng, duy trì, cải tiến cịn khó khăn, chất lượng chưa cao.
3.6.5. Khả năng, chất lượng cung ứng dịch vụ hành chắnh công
Nhu cầu về DVHCC của người dân, doanh nghiệp ngày tăng, người dân, doanh nghiệp sẵn sàng bỏ tiền ra nhiều hơn để được phục vụ tốt hơn nhưng khả năng đáp ứng của cơ quan nhà nước còn giới hạn. Bên cạnh đó, cơ cấu DVHCC mà tỉnh Cà Mau cung ứng vẫn chưa áp ứng được nhu cầu của người dân, doanh nghiệp. Phương thức hoạt động cung ứng DVHCC của Nhà nước vẫn còn mang nặng tắnh hành chắnh, chưa lấy người dân làm đối tượng phục vụ chắnh. Những hạn chế, bất cập này dẫn tới hiệu lực và hiệu quả QLNN đối với cung ứng DVHCC chưa cao, chất lượng của một số DVHCC chưa đảm bảo.
Chưa đa dạng hóa cung cấp DVHCC, vì hiện nay chưa đến 1% cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3; mức độ 4 chưa có TTHC nào được thực hiện.
Chưa thực hiện khảo sát sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp về chất lượng cung ứng DVHCC để thấy được những vấn đề nào cịn khó khăn, chưa phù hợp để có biện pháp giải quyết thắch hợp.
Đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, có thực hiện nhưng chưa quan tâm, duy trì thường xuyên.
Việc tổ chức đối thoại với người dân, doanh nghiệp về CCHC chưa được thường xun, có tở chức nhưng chưa được quan tâm nên hiệu quả chưa cao.
* Nguyên nhân hạn chế
Sự chỉ đạo điều hành của chắnh quyền và thủ trưởng một số cơ quan, đơn vị chưa quan tâm trong thực hiện CCHC ở đơn vị mình; coi CCHC chỉ là việc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông nên việc tở chức thực chương trình, kế hoạch CCHC chưa kỳ quyết, chưa đạt yêu cầu. Trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu chưa được phát huy tốt. Một bộ phận CBCC ý thức trách nhiệm không cao, thái độ giao tiếp chưa hòa nhã, thân thiện trong giải quyết TTHC cho tổ chức, cá nhân.
Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cịn mang tắnh hình thức, đặc biệt là việc thực hiện công khai tài chắnh; việc trả thu nhập tăng thêm cịn mang tắnh bình
qn, chưa căn cứ kết quả, năng suất lao động nên chưa tạo động lực tiết kiệm kinh phắ, chưa kắch thắch khả năng sáng tạo, dám nghỉ, dám làm của công chức.
Bên cạnh đó cịn do tác động của phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, đời sống vật chất của người dân được nâng lên; công nghệ thông tin phát triển là điều kiện thuận lợi để ứng dụng CNTT trong CCHC. Do đó u cầu của tở chức, cá nhân ngày càng cao hơn, đòi hỏi nhà nước phải CCHC mạnh mẽ, đơn giản hóa TTHC, đa dạng hóa DVHCC để đáp ứng nhu cầu người dân và doanh nghiệp.
CHƯƠNG 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU
4.1. MỤC TIÊU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CÔNG Ở TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2016 Ờ 2020
Bảo đảm hệ thống các CQHC nhà nước từ tỉnh đến cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tắnh dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của các CQHC nhà nước. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi, minh bạch cho doanh nghiệp.
Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật đạt 100% kế hoạch. Thực hiện cắt giảm 100% TTHC thuộc thẩm quyền UBND tỉnh gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp. Tất cả TTHC đều thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
Phấn đấu đến năm 2020, mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về các TTHC và sự phục vụ của các CQHC đạt trên 90% trở lên.
Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ, năng lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh; 100% các CQHC nhà nước có cơ cấu CBCC theo vị trắ việc làm; 100% cán bộ, cơng chức có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT- truyền thông trong hoạt động của các CQHC nhà nước để đến năm 2020: 100% các văn bản, tài liệu trao đổi giữa các CQHC nhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực