Các nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học truyền máu trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực (Trang 56 - 58)

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.5. Các nội dung nghiên cứu

2.2.5.1. Nội dung 1: Sử dụng bộ panel hồng cầu được sản xuất tại Viện

HHTMTU để sàng lọc và định danh KTBT hệ hồng cầu cho BNBM

tại Viện HHTMTU ( 2011 đến 2015 ):

Tiến hành khảo sát và thu thập các thông số nghiên cứu về:

- Tuổi;

- Giới;

- Ch n đoán lâm sàng;

- Kết quả nhóm máu hệ ABO, Rh;

- Số lần truyền máu.

Sử dụng bộ panel HC sàng lọc và định danh KTBT được sản xuất tại Viện

HHTMTU để sàng lọc, định danh KTBT cho BNBM chung, bệnh nhân

LXM cấp, thalassemia và RLST. Xác định kết quả, định danh KTBT ở BNBM, bệnh nhân RLST, LXM cấp và thalassemia, các kết quả được thu thập vào bệnh án nghiên cứu:

- Kết quả sàng lọc KTBT: Kết quả sàng lọc KTBT ở BNBM, bệnh nhân

LXM cấp, thalassemia và RLST. Sự xuất hiện KTBT ở các nhóm BN trên được phát hiện theo giới, theo nhóm tuổi, theo nhóm máu và theo số lần truyền máu;

- Kết quả định danh KTBT: Bệnh nhân có kết quả sàng lọc KTBT dương tính được định danh KTBT. Kết quả định danh KTBT được phân tích, bao gồm: kiểu xuất hiện của KTBT: một loại KTBT hay phối hợp nhiều loại; các loại KTBT xuất hiện theo các hệ nhóm máu, các loại KTBT xuất hiện của t ng hệ nhóm máu, các loại KTBT xuất hiện phối hợp của các hệ nhóm máu...;

- Kết quả sự xuất hiện thêm và mất đi của KTBT: Ở những bệnh nhân đã

được xác định có KTBT.

2.2.5.2. Nội dung 2: Bước đầu đánh giá kết quả truyền máu hịa hợp KN

nhóm máu cho BNBM có KTBT

 Khảo sát các triệu chứng lâm sàng: bao gồm mạch, nhiệt độ, huyết áp… và các biểu hiện của tai biến truyền máu cho cả hai nhóm BNBM được truyền máu hịa hợp KN và nhóm khơng BN có KTBT;

 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu của cả hai nhóm nghiên cứu 2A và 2B trước và sau truyền về: lượng HST trung bình, SLHC trung bình và Hct trung bình;

 Xét nghiệm ch số LDH và bilirubin gián tiếp trung bình của cả hai nhóm nghiên cứu 2A và 2B trước và sau truyền;

Thông qua các kết quả xét nghiệm trên để so sánh:

 Sự thay đổi nồng độ Hb trung bình, ch số LDH và bilirubin gián tiếp trung bình trước và sau truyền giữa hai nhóm bệnh nhân 2A và 2B;

 Tỷ lệ lượng Hb tăng so với lý thuyết giữa nhóm bệnh nhân 2A và 2B;

 Tính số ml máu đã truyền/kg cân nặng trong một đợt điều trị giữa hai nhóm bệnh nhân được nghiên cứu;

 Tỷ lệ BN có tai biến truyền máu gặp ở hai nhóm (nếu có)

 Tỷ lệ xét nghiệm phản ứng hịa hợp ở 220C, 370C và AHG dương tính (nếu có).

Thơng qua các kết quả của nội dung nghiên cứu này để bước đầu đánh

giá kết quả truyền máu hịa hợp KN nhóm máu cho BNBM có KTBT.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học truyền máu trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực (Trang 56 - 58)