CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính
Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy bội để kiểm định và giải thích quan hệ nhân quả giữa các yếu tố nhƣ thiết kế điều tra, tâm lý, các động cơ, kinh nghiệm trực tuyến tác động đến sự tham gia khảo sát trực tuyến.
Kết quảphân tích hồi qui tuyến tính bội với phƣơng pháp Enter (xem bảng 4.6) ta thấy R2 điều chỉnh (0.359) nhỏ hơn so với R2(0.373) điều này cho thấy mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Hệ số R2 điều chỉnh = 0.359 nghĩa là khoảng 35,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến
độc lập. Mơ hình hồi quy bội thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố nhận thức, động cơ… đến sự tham gia khảo sát trực tuyến theo công thức nhƣ sau:
TGTL = β0 + β1PTPVC + β2PTVC + β3CHU_DE + β4KNTT + β5NHAN_THUC + β5 TNXH + ei
Trong đó: βk : là các hệ số của phƣơng trình hồi quy; ei : là phần dƣ. Bảng 4.5: Danh sách các biến trong mơ hình hồi quy
Tên Biến Ý nghĩa
Biến phụ thuộc: TGTL Xu hƣớng tham gia trả lời khảo sát
Biến độc lập: PTVC Phần thƣởng vật chất
PTPVC Phần thƣởng phi vật chất CHU_DE Chủ đề
KNTT Kinh nghiệm trực tuyến NHAN_THUC Nhận thức
TNXH Trách nhiệm xã hội
Bảng 4.6: Thống kê phân tích hồi quy Tóm tắt mơ hình Tóm tắt mơ hình Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Ƣớc lƣợng sai số chuẩn
Thống kê thay đồi R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi
1 0.611a 0.373 0.359 3.43488 0.373 27.360 6 0.276 0.000 Predictors: (hằng số), TNXH, PTVC, KNTT, NHAN_THUC, CHU_DE
Biến phụ thuộc: TGTL ANOVAa Mơ hình Tổng bình phƣơng Df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Hồi qui 1936.825 6 322.804 27.360 .000b Số dƣ 3256.362 276 11.798 Total 5193.187 282 Biến phụ thuộc: TGTL b. Predictors: (hằng số), TNXH, PTVC, PTPVC, KNTT, NHAN_THUC, CHU_DE Hệ số Thống kê cộng tuyến Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 4.930 1.785 2.762 0.006
PTPVC -0.257 0.064 -0.205 -4.025 0.000 0.876 1.141 PTVC 0.123 0.055 0.113 2.225 0.027 0.885 1.129 CHU_DE -0.136 0.079 -0.099 -1.718 0.087 0.684 1.462 KNTT 0.352 0.079 0.232 4.477 0.000 0.845 1.183 NHAN_THUC 0.653 0.094 0.395 6.973 0.000 0.710 1.409 TNXH 0.193 0.140 0.075 1.382 0.168 0.767 1.303
Kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc TGTL và các biến độc lập TNXH, PTVC, PTPVC, KNTT, NHAN_THUC, CHU_DE để xem xét biến TGTL có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập (TNXH, PTVC, PTPVC, KNTT, NHAN_THUC, CHU_DE) hay không. Trị thống kê F trong bảng 4.6 là 27.360 đƣợc tính từ giá trị R2
(R Square) của mơ hình đầy đủ, giá tri Sig rất nhỏ(0.000) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 là β1= β2= β3= β4= β5 = 0 (ngoại trừ hằng số), mơ hình hồi qui tuyến tính bội đƣa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.
Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẻ với nhau. Do đó, khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Vì vậy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi qui.
Theo bảng 4.6 cho thấy nhân tố CHU_DE có Sig = 0.080 > 0.05 và TNXH có sig.= 0.168 > 0.05 nên có thể kết luận rằng: tham gia trả lời trực tuyến không chiệu tác động bởi chủ đề và trách nhiệm xã hội. Bốn thành phần PTVC, PTPVC, KNTT,
Các nhân tố có tác động thuận chiều với sự tham gia khảo sát bao gồm Phần thƣởng vật chất, Nhận thức, Kinh nghiệm trực tuyến. Nhân tố có tác động ngƣợc chiều với sự tham gia khảo sát bao gồm Phần thƣởng cá nhân phi vật chất, đƣợc biểu diễn bằng mơ hình hồi quy nhƣ sau:
TGTL = 4.930 – 0.257PTPVC + 0.123PTVC + 0.352KNTT + 0.653NHAN_THUC
Hình 4.1: Mơ hình các nhân tố tác động đến sự tham gia trả lời khảo sát trực tuyến Kết quả này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau:
Nhìn vào kết quả phân tích, Phần thƣởng phi vật chất ngƣợc chiều với xu hƣớng tham gia khảo sát, tuy nhiên các câu hỏi trong phần này là câu hỏi nghịch, do đó phần thƣởng phi vật chất có mối quan hệ dƣơng với xu hƣớng gia khảo sát trực tuyến, có nghĩa là cuộc khảo sát khơng làm lãng phí thời gian, khơng làm tốn nhiều thời gian và cũng không nhàm chán, cuộc khảo sát đƣợc xem là bài tập hữu ích. Kết quả này phù hợp với Iarossi (2009) và Vallen Han & ctg (2009).
0.653 0.352 0.123 -0.257 Nhận Thức
Kinh nghiệm trực tuyến
XU HƢỚNG THAM GIA KHẢO SÁT
Phần thƣởng phi vật chất Phần thƣởng vật chất
Phần thƣởng vật chất có mối quan hệ dƣơng với xu hƣớng tham gia khảo sát trực tuyến, kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng: việc đƣợc nhận quà tặng nhƣ sách-tài liệu, phiếu mua hàng… có tác dụng kích thích tới sự quyết định tham gia khảo sát. Do đó, kết quả này phù hợp với các nhận định cho rằng phần thƣởng nhằm khuyến khích tham gia điều tra có một ảnh hƣởng tích cực đối với việc kêu gọi tham gia điều tra (James và Bolstein 1992; Singer et al. (1998); Willimacket al. (1995).
Kinh nghiệm trực tuyến có mối quan hệ dƣơng với xu hƣớng tham gia khảo sát, có nghĩa là những ngƣời có kinh nghiệm nhiều hơn về khảo sát trực tuyến và thƣờng xuyên sử dụng email thì có xu hƣớng tham gia khảo sát trực tuyến nhiều hơn và đối với họ, chi phí sử dụng internet hay email là không đáng kể. Kết quả này xác nhận kết luận của Ashok Ranchhod, Fan Zhou (2001) rằng kinh nghiệm trực tuyến có thể ảnh hƣởng đến tỷ lệ trả lời trực tuyến.
Cialdini (1985) nói về ý thức về quyền lực là một yếu tố đóng vai trị quan trọng trong suy nghĩ của ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn. Nhiều ngƣời sẽ tham gia vào cuộc phỏng vấn hơn nếu dự án điều tra đó do một một cơ quan chức năng thực hiện. Chính phủ đƣợc coi là một quan chức năng hợp pháp và thành công hơn khi kêu gọi ngƣời dân tham gia điều tra. Vai trò tài trợ của trƣờng đại học cũng có ảnh hƣởng đến sự tham gia khảo sát.
Các giả thuyết trong nghiên cứu này:
Giả thuyết H1: Có mối quan hệ giữa Thiết kế nghiên cứu và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H1 bị bác bỏ. Nhân tố Thiết kế nghiên cứu không ảnh hƣởng đến xu hƣớng tham gia khảo sát, điều này trái ngƣợc với kết quả nghiên cứu của Groves et al. (2004) cho rằng vai trò chủ đề nghiên cứu, của Levin (2003) cho rằng lời chào ảnh hƣởng đến xu hƣớng tham gia khảo sát.
Giả thuyết H2: Có mối quan hệ giữa Tâm lý của ngƣời tham gia khảo sát và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H2 bị bác bỏ. Nhân tố Thiết kế nghiên cứu không ảnh hƣởng đến xu hƣớng tham gia khảo sát, điều này trái ngƣợc với kết quả nghiên cứu của Groves et al. (2004) cho rằng vai trò tâm trạng của ngƣời tham gia, của Cialdini (1985) cho rằng trách nhiệm xã hội ảnh hƣởng đến xu hƣớng tham gia khảo sát.
Giả thuyết H3: Có mối quan hệ giữa Phần thƣởng vật chất và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận. Phần thƣởng vật chất gồm có quà tặng, tiền thù lao, phiếu q tặng… có tác dụng kích thích xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả của nghiên cứu phù hợp với các nhận định cho rằng tiền thƣởng nhằm khuyến khích tham gia điều tra có một ảnh hƣởng tích cực đối với việc kêu gọi tham gia điều tra (James và Bolstein 1992; Singer et al.(1998); Willimacket al.(1995).
Giả thuyết H4: Có mối quan hệ giữa Phần thƣởng phi vật chất và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận. Kết quả này trái phù hợp với nhận định của Göritz (2005) là bản tóm tắt kết quả khảo sát mang lại một tỉ lệ phản hồi cao hơn so với khảo sát khơng cung cấp tóm tắt; Dillman (1978, 2000) xem kết quả điều tra nhƣ là một hình thức khuyến khích tham gia khảo sát. Giả thuyết H5: Có mối quan hệ dƣơng giữa Nhận thức và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H5 đƣợc chấp nhận. Nghiên cứu này xác nhận tác động của lý thuyết xung đột nhận thức và lý thuyết tự nhận thức đến sự tham gia khảo sát trực tuyến. Kết quả tƣơng đồng với các kết quả nghiên cứu của Ford (1973), DeJong (1979), Allen (1982), Sue và Ritter (2007) và Han et al.(2009). Nhà tài trợ có ảnh hƣởng thuận chiều đến xu hƣớng tham gia khảo sát. Nhà tài trợ trong nghiên cứu này gồm cơ quan nhà nƣớc và trƣờng đại học. Vai trị tích cực của nhà nƣớc phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Han et al. (2009) về mối quan hệ giữa kinh nghiệm
hay kiến thức về tổ chức của các nhà nghiên cứu sẽ giúp cải thiện việc trả lời khảo sát. Cialdini (1985) nói về ý thức về quyền lực là một yếu tố đóng vai trị quan trọng trong suy nghĩ của ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn. Các kết quả cũng tƣơng đồng với các nghiên cứu của Peterson (1975), Houston và Nevin (1977), Jones và Linda (1978) và Fox et al (1988).
Giả thuyết H6: Có mối quan hệ giữa Kinh nghiệm trực tuyến và xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết H6 đƣợc chấp nhận. Kết quả này xác nhận kết luận của Ranchhod và Zhou (2001) rằng kinh nghiệm trực tuyến có thể ảnh hƣởng đến tỷ lệ trả lời trực tuyến.
4.5 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình:
Hình 4.2: Biểu đồ phân tán
Dựa vào hình trên, chúng ta nhận thấy ̂i và e độc lập nhau và phƣơng sai của e khơng thay đổi. Do đó, mơ hình hồi quy phù hợp.
4.6 Phân tích sự khác biệt
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy bội ở phần trên rút ra các nhân tố tác động thuận chiều đến sự tham gia khảo sát, tác giả tiến hành các phân tích sự khác biệt giữa các biến phân loại là giới tính, độ tuổi, mức thu nhập…để xem có sự khác biệt giữa các
nhóm này về các nhân tố nhƣ Phần thƣởng vật chất, Phần thƣởng cá nhân phi vật chất, Nhận thức, Kinh nghiệm trực tuyến. Các phân tích T-test và ANOVA đƣợc sử dụng để kiểm định sự khác biệt đó.
Khác biệt cảm nhận giữa nam và nữ về các nhân tố tác động đến sự tham gia khảo sát. Kết quả kiểm định cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ về các nhân tố nhƣ: Phần thƣởng vật chất, Phần thƣởng cá nhân phi vật chất, Nhận thức, Kinh nghiệm trực tuyến và Xu hƣớng tham gia trả lời khảo sát. Các nhân tố khác khơng có sự khác biệt. Nhìn chung nam giới đánh giá cao các nhân tố kể trên hơn nữ giới.
Khác biệt cảm nhận giữa các độ tuổi về các nhân tố tác động đến xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả kiểm định cho thấy khơng có khác biệt giữa các độ tuổi về các nhân tố Phần thƣởng vật chất, Nhận thức. Cụ thể là ở nhân tố Phần thƣởng vật chất, có khác biệt giữa nhóm tuổi từ 18-30 so với hai nhóm từ 31 – 45 và ở nhân tố Nhận thức có sự khác biệt giữa nhóm tuổi từ 31 – 45 so với trên 45 tuổi.
Khác biệt cảm nhận giữa trình độ học vấn về các nhân tố tác động đến xu hƣớng tham gia khảo sát. Kết quả kiểm định cho thấy khơng có khác biệt giữa trình độ học vấn về các nhân tố Phần thƣởng vật chất, Phần thƣởng cá nhân phi vật chất, Nhận thức, Kinh nghiệm trực tuyến. Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhân tố tham gia trả lời . Cụ thể là ở nhân tố Tham gia trả lời, có khác biệt giữa nhóm có trình độ học vấn là Trung học so với nhóm có trình độ học vấn là đại học.