Xác định khoảng cách của hai mặt phẳng có các vết thẳng hàng.

Một phần của tài liệu hình học họa hình - vẽ kỹ thuật (Trang 134 - 136)

- Đồ thức của một đuờng thẳng và

79.Xác định khoảng cách của hai mặt phẳng có các vết thẳng hàng.

80. Tự cho đô thức của bốn điểm A, B,C, D không đồng phẳng. Dùng phép thay mặt phăng hình chiếu để hình chiếu đứng mới của ABCD là hình bình hành,

81. Tìm góc của hai mặt phẳng cho bởi (hai mặt phẳng thường bằng vết; Mặt phẳng

chiều đứng và mặt phẳng chiếu bằng)

82. Tìm qũy tích những điểm cách đều hai mặt t phẳng đã cho là một hăng số ( hai

mặt phẳng bằng vết cắt nhau)

83. Vẽ các hình chiêu của vòng tròn bán kính R, biết đường tròn thuộc mặt phẳng đã cho bằng vết, tâm O thuộc một đường bằng của mặt phẳng đó.

84. Hãy xác định góc của hai đường thắng chéo nhau a, b.

85. Hãy xác định góc của đường thắng thường d và mặt phẳng đã cho ( mặt phăng là

mặt phăng chiếu băng, mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng thường). -

$6. Cho A ( góc tư thứ nhất) và một đường thắng thường a, qua Á vạch một đường thăng d vừa cắt đường thắng a, vừa hợp với đường thắng đó một góc @ cho trước.

Chương 6

ĐƯỜNG VÀ MẶT

6.1. ĐƯỜNG CONG

6.1.1. Định nghĩa. Trong hình học họa hình, đường cong có thể coi như quỹ tích của

một điểm chuyển động liên tục theo một qui luật nào đó. |

— Nếu các điểm của đường cong cùng nằm trên một mặt phăng thì đường cong gọi là đường cong phẳng. Nếu các điểm của đường cong không cùng nằm trên một mặt phăng thì đường cong gọi là đường cong phênh. -

6.1.2. Tính chất chiếu của đường cong.

4) Nói chung, bậc của đường cong đại \ /

số không đổi khi chiếu.

b) Hình chiếu không suy biến của tiếp |

tuyên với đường cong tại một điểm,

là tiếp tuyến của hình chiếu đường

cong tại điểm đó (hình 47)...

Hình 47 ~

6.1.3. Đường cong bậc hai:

Đường tròn, elíp, parabol, hypecbol là các đường cong phăng. Khi chiếu Song song, hình chiếu không suy biến của chúng là các đường bậc hai mà số điểm vô tận được bảo toàn.

- Hinh chiều của đường tròn nói chung là một clip. Tâm của vòng tròn được chiếu thành tâm clip, hai đường kính vuông góc của đường tròn chiếu thành hai

đường kính liên hợp của clip .

Một phần của tài liệu hình học họa hình - vẽ kỹ thuật (Trang 134 - 136)