Ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm

Một phần của tài liệu [ths] nghiên cứu bệnh thán thư (colletotrichum gloeosporioides penz) hại cam năm 2009 tại vùng phủ quỳ tỉnh nghệ an (Trang 88)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.10 ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm

Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trờng nhân tạo

Để tìm hiểu các loại thuốc hóa học đợc dùng phổ biến hiện nay có tác dung phịng trừ nấm Colletotrichum gloeosporioides, chúng tôi đã sử dụng các loại thuốc nh: Ridomil MZ72BHN ở nồng độ 0,3%, Aliette 80WP nồng độ 0,3%, Champion 77WP 0,3%, Oxyclorua đồng 30WP 0,7% cho trực tiếp vào môi trờng nhân tạo kết quả thu đợc trình bày ở bảng 4.27

Bảng 4.27. ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm

C. gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo

TT Thuốc Nồng

độ

Sự phát triển của tản nấm(%) trên diện tích hộp petri đờng kính 90 mm 2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày

1 Ridomil MZ 72 BHN 0,3% 6,3 e 10,2 e 16,4 e 26,6 e 2 Aliette 80 WP 0,3% 9,4 d 17,5 d 21,7 d 32,3 d 3 Champion 77WP 0,3% 12,7 c 28,8 c 35,2 c 53 c 4 Oxytcloruađồng 30WP 0,7% 14,2 b 33,4 b 48,5 b 67,1 b 5 Đối chứng - 16,3 a 38,1 a 63,9 a 92,3 a LSD0.05 1,1 1 1,6 1,9 CV% 3,3 1,9 2,5 2,2 SE 0,3 0,3 0,5 0,6

Các gía trị trong mỗi cột theo sau cùng chữ thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê (LSD test,p <0.05)

Ghi chú: Môi trờng PDA

Số liệu thu đợc ở bảng 4.27 cho thấy sau 8 ngày thuốc Ridomil, Aliet có tác dụng ức chế nấm rõ rệt. Đây là cơ sở rất tốt để chúng ta sử dụng khảo nghiệm phòng trừ trong sản xuất.

4.5.11 Kết quả khảo nghiệm thuốc hố học phịng trừ bệnh thán th C. gloeosporioides hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, năm 2009

dụng các loại thuốc hóa học khảo nghiệm trên đồng ruộng tìm ra thuốc có hiệu quả phòng chống bệnh thán th. Kết quả thu đợc ở bảng 4.28 xử lý thống kê theo chơng trình IRRSTAT cho thấy 14 ngày 21 ngày các cơng thức thí nghiệm khác với đối chứng có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Sử dụng công thức Hendenson - Tilton tính tốn độ hữu hiệu thấy rằng Ridomil có độ hữu hiệu cao nhất (72%) tiếp đến là thuốc Aliette (68%), Champion (60%), Oxyclorua (55%)

Bảng 4.28. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc hố học phịng trừ bệnh thán th hại cam tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009

TT Công thức Nồng

độ

Mức độ bệnh qua các kỳ điều tra Trớc phun Sau phun

7 ngày Sau phun 14 ngày Sau phun 21 ngày TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 1 Ridomil MZ 72 BHN 0,3% 7,3 1,5 9,2 2,1 a 9,5 2,2 d 9,7 2,3 d 72,0 2 Aliette 80 WP 0,3% 7,5 1,5 9,5 2,5 b 9,7 2,2 cd 10,2 2,6 cd 68,0 3 Champion 0,3% 7,7 1,8 11,6 3,0 bc 12,5 3,3 bc 14,5 3,9 bc 60,0 4 Oxytclorua đồng 30WP 0,7% 8,6 1,7 13,4 3,4 cd 14,6 3,6 ab 16,5 4,2 ab 55,0 5 Đ/C - 7,5 1,5 17,6 4,8 d 19,4 5,2 a 23,4 8,2 a Cv% 6,2 4,0 3,2 LSD0,05 1,13 0,76 0,63 SE 0,36 0,2 0,2

5. Kết luận và đề nghị

5.1 Kết luận

Qua thời gian tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu bệnh thán th

(Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cam năm 2009 tại vùng Phù Quỳ, tỉnh Nghệ An". Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.Vùng Phủ Quỳ, Nghệ An đã xác định thành phần bệnh hại cam gồm 13 loại bệnh, trong đó có 9 bệnh do nấm, 2 bệnh do vi khuẩn, 2 bệnh virus. Các bệnh hại đáng kể là bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz), bệnh vàng lá Greening, bệnh chảy gôm (Phytophthora sp), bệnh loét (Xanthomonas citri), bệnh đốm dầu (Mycosphaerella citri Whiteside), còn các bệnh khác gây hại ở mức độ nhẹ.

2. Bệnh thán th hại cam quýt bắt đầu phát sinh vào thời điểm cuối tháng 2 và bệnh tăng dần trong thời gian tháng 5, 6.

3. Các giống cam, quýt trồng phổ biến ở Phủ Quỳ có mức độ nhiễm bệnh thán th khác nhau.Trong đó giống cam Vân du có chỉ số bệnh 3,8% cao hơn so với giống khác. Giống quýt PQ1 có chỉ số bệnh 0,7% thấp nhất.

4. Cam giai đoạn kinh doanh mức độ nhiễm bệnh thán th có chỉ số bệnh 5,6% cao hơn so với giai đoạn kiến thiết cơ bản thì chỉ số bệnh 2,3%

5. Các biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát sinh phát triễn của bệnh thán th trong sản xuất cam.Vờn mật độ dày thì chỉ số bệnh 4,8% cao hơn vờn mật độ tha 3,6%. Chăm sóc có tác dụng rõ rệt ở cơng thức không làm cỏ chỉ số bệnh 4,6% cao hơn hẳn so với cơng thức có làm cỏ (2,6%). Vùng địa thế thấp ẩm độ cao chỉ số bệnh (4,2%) nặng hơn so với vùng địa thế cao (3,3%). Tạo tỉa những cành vô hiêu, cành bênh đã tiêu huỷ bớt nguồn bệnh hại. Mặt khác vờn cây thơng thống chỉ số bệnh (3,4%) giảm hẳn so với cơng thức khơng tạo tỉa (4,2%). Bón phân đạm cao thì chỉ số bệnh (4,3%) tăng lên so với mức bón thấp (CSB là 3,3%).

6. Đặc điểm của nấm Colletotrichum gloeosporioides: Bào tử hình trụ, hai đầu tù, khơng màu khơng vách ngăn, có hai giọt dầu ở hai đầu. Trên môi trờng nuôi cấy bào tử kết lại thành các đám màu hồng. Tản nấm màu trắng, sau đó chuyển thành màu xám.

7. Các yếu tố nhiệt đơ, pH, ánh sáng, mơi trờng nhân tạo có ảnh hởng đến sự phát triển của nấm: Mơi trờng PDA thích hợp cho nấm thán th phát triển. Nhiệt độ có ảnh hởng rõ rệt đến sự phát triển của nấm. Nhiệt độ từ 20- 30oC thích hợp cho nấm phát triển. Trong điều kiện 1/2 ánh sáng +1/2 tối thì nấm phát triển mạnh hơn. Độ pH=6-8 thích hợp cho nấm phát triển.

8. Thời kì tiềm dục của bệnh thán th dao động từ 5 - 12 ngày. Lá gây sát thơng thời kỳ tiềm dục của bệnh ngắn hơn so với lá không gây sát thơng.

9. Thuốc Ridomil MZ 72BHN nồng độ 0,3% có hiệu quả cao, hạn chế sự phát sinh gây hại của bệnh thán th hại cam.

5.2 Đề nghị

Bệnh thán th gây hại nguy hiểm trên hầu hết các bộ phận của cây cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An. Đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới trên diện rộng ở nhiều địa bàn khác nhau để tiến tới xây dựng đợc biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán th ở vùng Phủ Quỳ và các tỉnh Bắc trung bộ.

Nghiên cứu chọn tạo các giống cây có múi có khả năng kháng bệnh thán th, có năng suất chất lợng cao, có thể áp dụng cho vùng Phủ Qùy, Nghệ An.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1.Trơng Quang Anh (2007), Nghiên cứu bệnh thán th (Colletotrichum

gloeosporioides) trên cây cam sành vụ xuân hè 2005 tại huyện Bắc quang, tỉnh Hà giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trờng

Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr.64-65.

2. Nguyễn Minh Châu (2001), "Một số thông tin về bệnh greening", Sổ tay

ngời nông dân trồng cây ăn trái cần biết, NXB Sở văn hố thơng tin

tỉnh An Giang, tr.42

3. Nguyễn Kim Chiến (2000), Kết quả khảo sát thuốc trên sâu vẽ bùavà bệnh

loét hại cam. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả, NXB Nông

Nghiệp, tr.153.

4. Nguyễn Lân Dũng và các cộng tác viên (1976), Một số phơng pháp nghiên

cứu vi sinh vật học. Tập II, NXB khoa học và kỹ thuật, tr. 354-371.

5.Trần Nhân Dũng và các cộng tác viên (2005), "Nhận diện vi sinh vật gây bệnh vàng lá gân xanh trên rầy chổng cánh (Diaphorina citri kwayama) ở Đồng tháp bằng công nghệ PCR", Hội thảo quốc gia về Cây có múi, NXB Nơng Nghiệp 2005, tr 84.

6.Trần Nhân Dũng và các cộng tác viên (2005), "Phát hiện vi sinh vật gây bệnh vàng lá gân xanh trên chồi non mới mọc chanh Volka bằng công nghệ PCR", Hội thảo quốc gia về Cây có múi, NXB Nơng Nghiệp 2005, tr. 85.

7. Đỗ Đình Đức(1992), "Bệnh chảy gơm hai cam và biện pháp phịng trừ",

Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế 11-1992, tr.414-416

8.Vũ Mạnh Hải (1991), "Kết quả nghiên cứu khả năng phát triễn cây cam ở Phủ Quỳ", Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế 4-1991, tr.165 9.Trần Quang Hùng(1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp, tr.195

10. Hoằng Chúng Lằm(1995), Rầy chổng cánh Diaphorina ctri môi giới

truyền bệnh Greening và biện pháp phịng trừ, Luận án Phó tiến sĩ

Nông Nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr.109-110

11.Vũ triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây đại cơng, Bộ giáo dục và đào tạo, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.

12.Vũ triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, Bộ giáo dục và đào tạo, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr.54-56. 132-137. 13.Lâm Quang Phổ (1980), Báo cáo tổng kết 10 năm của trạm thí nghiệm

cam Xuân Mai, NXB Nông Nghiệp, tr.213-215.

14.Cao Hồng Phú (1992), "Phơng pháp chuẩn đốn bệnh Greening trên cây có múi", Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế 5-1992, tr.172

15.Bernd Pett và cộng sự (2000), Hớng dẫn phịng trừ một số lồi sâu bệnh

trên cây cam quýt vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, NXB Nông Nghiệp,2000,

tr.8-9

16. Nguyễn Minh Thảo (1998-2000), Lịch phát sinh phát triển và biện pháp

phòng trừ bệnh dốm dầu hại cam quýt vùng Phủ Quỳ, Kết quả nghiên

cứu khoa học về rau quả, NXB Nông Nghiệp, tr.158

17.Nguyễn Thị Thông (2002), Một số nghiên cứu về bệnh chảy gơm

(Phytopphtra spp) hại cây có múi ở lạng sơn năm 2002, Luận văn thạc

sỹ khoa học Nông nghiệp,Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr.14. 18.Trần Thế Tục (1999), Sổ tay ngời làm vờn, NXB Nông Nghiệp, tr. 42

19.Trần Thế Tục (1999), "Một số ý kiến về phát triển nghề cây ăn quả ở nớc ta", Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế 11-1992, tr.409

20. Nguyễn Văn Tuất (1997), Kỷ thuật chuẫn đoán và giám định bệnh hại

cây trồng, tr. 52.

21. Mai Văn Trị (2001), Bệnh hại cây có múi. Sổ tay ngời nơng dân trồng cây ăn trái cần biết, NXB Sở văn hố thơng tin tỉnh An Giang, tr.33-38

một số cây ăn quả vùng núi phía bắc, NXB Nơng Nghiệp.

23.Võ Tịng Xn (2001), Sổ tay ngời nông dân trồng cây ăn trái cần biết, NXB Sở văn hố thơng tin tỉnh An Giang, tr.35

24.Báo Nông nghiệp Việt Nam(12-12-2006), Giải pháp phịng trừ cây có múi. 25.Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Cục bảo vê thực vật (2007), Danh

mục thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng ở việt nam, 2007, tr.71-80

26.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tuyển tâp tiêu chuẩn nông

nghiệp Việt Nam, Tập II, tr.275

27.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục bảo vệ thực vật, phơng pháp

điều tra sâu bệnh hại cây trồng (1995), NXB Nông Nghiệp,tr.126

28.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, công nghệ nhân và sản xuất giống

cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi tập I, NXB Lao động

và thơng binh xã hội, tr.90-91

29.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,Viện bảo vệ thực vật, Công nghệ

nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi tậpII, NXB Lao động và thơng binh xã hội.

30.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn (2006), Tạp chí Nơng nghiệp và

phát triễn nông thôn. số 22

31.Dự án phát triễn chè và cây ăn quả -Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí (RPC)(2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO-

Cây có múi, NXB lao động xã hội, tr. 43

32.Từ điển bách khoa bảo vệ thực vật (1996), NXB Nông Nghiệp, tr.641

33.Viện bảo vệ thực vật (1998), Điều tra Cơ bản sâu bệnh hại và thiên địch

của chúng trên cây ăn quả ở việt nam năm 1997-1998, Hà nội, tr.4

34.Viện bảo vệ thực vật (1997), Phơng pháp điều tra bệnh hại cây ăn quả. 35.Viện bảo vệ thực vật (1999), Phơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập

III, NXB Nông Nghiệp.

(1998-2000), NXB Nông Nghiệp, tr.162.

37. Viện cây công nghiệp cây ăn quả và cây làm thuốc (1980), Kết quả nghiên

cứu khoa học kỷ thuật 1969-1979, NXB Nông nghiệp.

38.Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ (1980), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiêp trong những năm gần đây, NXB Lao

động xã hội, tr.84-93

39.Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ,(1990) Một số kết quả nghiên

cứu khoa học 1960-1990, NXB Nông Nghiệp, tr.48

Tài liệu tiếng Anh

40.A.jonhton and C.Booth (1983) Plant pathologits pocketbook. Commonwealth mycological institute,1983, pp 18

41.Aubert B (1990), Integrated activities for the control of Huangglungbin-

greening and its vector Diaphorina Citri kuwayama in the Asia

Rehabilitasion of citrus industry in the Asia pacific region,1990, pp.133- 141.

42.B.C.Baines,S.D.Van gundy, And E.P.Ducharmme (1978), Nematodes

attacking citrus, The citrus industry volume IV,Univesty of california

Devisison of Agricultrural, pp.321

43.B.Q.Manicom and S.P.Van vuuren.(1990) Symtoms of greening disease

with special Emphasis on african greening.Rehabilitasion of citrus

industry in the asia pacific region,1990.pp.122

44.Dan.Y.Rosenberg,EleyH.McEachern,F.LouisBlanc,Daniel

W.Robinson, and H.LenFoote, Regulatory Measures for Pest and

Disease Control,The citrus industry volume IV,Univesty of california

Devisison of Agricultrural, pp.231-235

Plant pathology, integrated pest management for citrus, University of

California,pp.110-130.

46.E. Álvarez, J.F. Mejớa, G. Llano and J. Loke,Characterization of

Colletotrichum gloeosporioides, Causal Agent of Anthracnose in Soursop (Annona muricata)in Valle del Cauca, Colombia.International

Center for Tropical Agriculture (CIAT).

47. G.E. Brown (1994), Anthracnose, Department of Plant Pathology, Citrus Research and Education Center, Lake Alfred, Florida, Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida,

http://www.edis.ifas.ufl.edu/faq/index.html.

48. H.L.Barnett & Barry B.Hunter(1998). Illustrated genera of imferfect

fungi.The American phytopathologycal Society,pp.188-189

49.H. Benyahia1, A. Jrifi, C. Smaili, M. Afellah and L.W. Timmer(2003),

First report of Colletotrichum gloeosporioides causing withertip on twigs and tear stain on fruit of citrus in Morocco.http://www.bspp.org.uk/publicasion/new-disease-

report/ndr.php?

50. Huang Jiang Hua (2008), Citrus disease. pp.1-12

51.H.D.Liyanage,R.T.McMillan,Jr. And H.Corby Kistler. (1992) Two

genetically Distinct Populations of Colletotrichum gloeosporioiges.

vol.82. No. 11. 1992, pp.1371-1375.

52.James M.Wallace(1978),virus and viruslike diseases, The citrus industry volume IV,Univesty of california Devisison of Agricultrural, pp.97-137 53.J.A.Menge (1978),Botritis Blight,Compendium of citrus diseases, The

American phytopathologycal Society,pp.12

54.J.M.Kotre (1978),Black Spot, Compendium of citrus diseases, The American phytopathologycal Society,pp.10-11

55.J.O.Whiteside, S.M.Garnsey and L.Wtimmer(1998), Compendium of

56.J.P.Agostini,L.W.Timmer,and D.J.Mitchell.(1992) Morphological and Pathological Characteristics of Strains of Colletotrichum gloeosporioides from Citrus.phytopathology 82.pp.1377-1382.

57. J.P.Agostini and L.W.Timer, Population dynamics and survival of strains

of Colletotrichum gloeosporioides on citrus in Florida,phytopathology

84,pp.420-425.

58. J.O.Whiteside (1998), Algal disease, Compendium of citrus diseases, The American phytopathologycal Society,pp.5.

59. J.O.Whiteside (1998), Anthracnose, Compendium of citrus diseases,, The American phytopathologycal Society,pp.9-10.

60.Leo.J.Klotz(1978), Fungal,Bacteria, and Nonparasitic Diseases and

Injuries originating in the Seedbed,Nursery,and Orchar, The citrus

industry volume IV,Univesty of california Devisison of Agricultrural, pp.9-58.

61.L.W.Timmer, Brown, G. E., and Zitko, S. E. 1998. The role of Colletotrichum spp. in posthar- vest anthracnose of citrus and survival

of C. acutatum on fruit. Plant Dis. 82.pp.415-418.

62. L.W.Timmer (1978) Fusarium Wilt,Compendium of citrus diseases,, The American phytopathologycal Society, pp.15

63.Patricia Barkley Citrus Diseases and disordes, Elizabeth Macarthur

Agricultrural Instituste Camden,NSW, pp.4-9.

64.Pyung Ahn, Soonok Kim, Kyung-Hwan Im1 and Yong-Hwan Lee(2003),Vegetative Compatibility Grouping and Pathogenicity of

Colletotrichum gloeosporioides Isolates from Different Host Plants,

Plant Pathol. J. 19(6) pp. 269-273 (2003).

65.Robert N.Goodman,Zoltán Kíaly, K.R.Wood (1986) The biochemistry

and Physiology of Disease. University of Missouri Press.

66.R.E.Stall(1998), Canker, Compendium of citrus diseases, The American phytopathologycal Society,pp.5.

67.Sahg Grabedian,samour van Gundy,Reinhold Mankau,John D.Radewald (1991)Nematodes, integrated pest management for citrus, University of California,pp.129-130.

68.S.M.Garnsey(1998), Greening, Compendium of citrus diseases,, The American phytopathologycal Society,pp.41-42

69.S.Sundravadana1, D. Alice1, S. Kuttalam1 and R. Samiyappan, efficay of azoxystrobin on Colletotrichum gloeosporioiges Penz growth and on controlling mango, Department of Plant Pathology, Centre for Plant Protection Studies, Tamil Nadu Agriculture University, Coimbatore, India.,http://www.arpnjournals.com

70.S.Freeman,., and T.Katan, (1997). Identification of Colletotrichum species responsible for anthracnose and root necrosis of strawberry in Israel. Phytopathology 87, pp.516-521.

71.Walter Reuther (1978),The citrus industry volume IV,Univesty of california Devisison of Agricultrural, pp.33

72. W.H.Lim,O.Mohd. Shamsudin and W.W.Ko.(1990) Citrus greening

disease in Malaysia status report. Rehabilitasion of citrus industry in

the asia pacific region,1990,pp.100-105.

73.W. H. Elmer, H. A. Yang, and M. W. Sweetingham, (2001).

Characterization of Colletotrichum gloeosporioides isolates from ornamental lupines in Connecticut. Plant Dis. 85: pp.216-219.

74.Yun-Sik Kim1, Ji Young Min1, Beum Kwan Kang1,4, Nguyen Van Bach1,5, Woo Bong Choi2, Eun Woo Park3 and Heung Tae

Kim1(2007), Analyses of the Less Benzimidazole-sensitivity of the

Một phần của tài liệu [ths] nghiên cứu bệnh thán thư (colletotrichum gloeosporioides penz) hại cam năm 2009 tại vùng phủ quỳ tỉnh nghệ an (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w