2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3.4 Phơng pháp nghiên cứu bệnh hại trong phòng
3.4.5 ảnh hởng của các môi trờng nuôi cấy khác nhau đến sự phát triển
của nấm Colletotrichum gloeosporioides
- Sử dụng các nguồn nấm thán th thuần khiết (isolate). Cấy nấm vào giữa hộp peri (đờng kính lỗ đục 5mm) trên các mơi trờng PCA, PDA, Czapeck.
Mỗi mơi trờng có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 03 hộp peri. Chỉ tiêu theo dõi:
+ Hình thái, màu sắc tản nấm.
+ Đo đờng kính tản nấm (mm) sau cấy 2, 4, 6, 8 ngày.Tính sự phát triển của tản nấm (%) trên diện tích hộp petri đờng kính 90 mm
3.4.6 ảnh hởng của các mơi trờng dinh dỡng khác nhau đến kích thớc bào
tử Colletotrichum gloeosporioides
Dùng nguồn nấm thuần khiết (Isolate), cấy vào giữa các hộp petri có chứa các mơi trờng khác nhau (đờng kính lỗ đục 5 mm).
+ Công thức 1: Môi trờng PCA + Công thức 2: Môi trờng PDA + Công thức 3: Môi trờng Cazpeck
Mỗi cơng thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 hộp petri.
Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian xuất hiện bào tử nấm (ngày), đo chiều dài, chiều rộng của các bào tử, mỗi công thức đo 100 bào tử, đơn vị đo: à m
+ Cơng thức tính : Chiều dài (rộng) của bào tử = a x 1,2 (àm) A = chiều dài (rộng) đo đợc bằng thớc đo của trắc vị thị kính.
3.4.7 ảnh hởng của mơi trờng ni cấy đến sự hình thành bào tử nấm
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm bằng nguồn nấm Colletotrichum
gloeosporioides thuần khiết (Isolate), cấy vào các hộp petri (đờng kính lỗ đục
5 mm) với các môi trờng khác nhau. + Công thức 1: Môi trờng PCA + Công thức 2: Môi trờng PDA + Cơng thức 3: Mơi trờng Cazpeck
Mỗi cơng thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 03 hộp peri. Chỉ tiêu theo dõi:
+ Đếm mật độ bào tử trên các môi trờng khác nhau sau 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày cấy ( bào tử /ml)
3.4.8 ảnh hởng của ánh sáng đến sự sự phát triển của nấm Colletotrichum
gloeosporioides
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm bằng nguồn nấm Colletotrichum gloeosporioides thuần khiết (Isolate), cấy vào các hộp petri (đờng kính lỗ đục 5mm) trên mơi trờng PDA.
+ Cơng thức 1: Tối hồn tồn
+ Cơng thức 2: 1/2 ánh sáng + 1/2 tối. Một cơng thức có ba lần nhắc lại, mỗi lân chỉ tiêu theo dõi: nhắc lại 3 hộp petri.
+ Đo kích thớc của tản nấm sau cây 2, 4, 6, 8 ngày mặt độ bao tử sau 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày cây. Tính sự phát triển của tản nấm (%) trên diện tích hộp petri đờng kính 90 mm
3.4.9 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Colletotrichum
Chúng tôi sử dụng các nguồn nấm thuần khiết (Ioslate) đã phân lập đợc (lỗ đục5 mm), cây vào giữa các hộp petri có chúa mơi trờng PDA. Sau khi cấy, các hộp petri đơc đặt ở các mức nhiệt độ khác nhau (tủ lạnh và tủ định ổn, tủ ni cây).
Các ngỡng nhiệt độ thí nghiệm: 150C, 200C, 250C, 300C, 350C.
Mỗi ngỡng nhiệt độ có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 3 hộp petri. chỉ tiêu theo dõi:
+ Đo đờng kính tảm nấm sau 2, 4, 6, 8, ngày cấy (đơn vị đo: mm).Tính sự phát triển của tản nấm (%) trên diện tích hộp petri đờng kính 90 mm
3.4.10 ảnh hởng của pH môi trờng đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides
Dùng NaOH hoặc axit HCl để điều chỉnh pH của mơi trờng PDA có các ngững pH khác nhau từ pH4 đến pH 8. + Công thức 1: pH 4 + Công thức 2: pH 5 + Công thức 3: pH 6 + Công thức 4: pH 7 + Công thức 5: pH 8
Cấy nguồn nấm thuần thiết (lsolate) với đờng kính lỗ đục 5mm vào giữa các hộp petri có chứa mơi trờng PDA, với các ngỡng pH khác nhau.
Mỗi cơng thức có ba lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 hộp petri. Chỉ tiêu theo dõi:
+ Đo đờng kính tản nấm sau 2, 4, 6, 8 ngày. Tính sự phát triển của tản nấm (%) trên diện tích hộp petri đờng kính 90 mm
3.5 Phơng pháp tính tốn và xử lý số liệu
TLB (%)= A X100 B
A: Số lá (quả) bị bệnh
B: Tổng số lá (quả) điều tra
3.5.2 Chỉ số bệnh (%) CSB(%) = Σ (a x b) X100 CSB(%) = Σ (a x b) X100 N x T a: Số lá bị bệnh ở mỗi cấp. b: Cấp bệnh tơng ứng. T: Cấp bệnh cao nhất (cấp 5) N: Tổng số lá điều tra. Bảng phân cấp bệnh lá: + Cấp 1: Vết bệnh < 5% diện tích lá bị bệnh. + Cấp 2: Vết bệnh từ 5 % - 10% diện tích lá bị bệnh. + Cấp 3: Vết bệnh >10% - 20% diện tích lá bị bệnh. + Cấp 4: Vết bệnh >20% - 30% diện tích lá bị bệnh. + Cấp 5: Vết bệnh >30% diện tích lá bị bệnh.
3.5.3 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học trong phịng khí nghiệm theo cơng thức Abbotte
ĐHH = C-T X 100 C
ĐHH (%): Độ hữu hiệu (%) của thuốc.
C: Mức độ bệnh (%) ở các công thức đối chứng sau sử lý. T: Mức bệnh (%) ở cơng thức Thí nghiệm sau xử lý.
3.5.4 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hố học ngồi đồng ruộng (công thức Hendenson - Tilton)
ĐHH(%) = (1- Ta x Cb ) X 100 Tb x Ca
ĐHH (%) : Độ hữu hiệu của thuốc hố học, bằng tính, (%)
Ta : CSB (%) của công thức xử lý thuốc sau khi thí nghiệm. Tb : CSB (%) của cơng thức xử lý thuốc trớc khi thí nghiệm. Ca : SCB (%) của cơng thức đối chứng sau khi thí nghiệm Cb : CSB (%) của cơng thức đối chứng trớc khi thí nghiệm
Đánh giá TLB (%) và CSB (%) với các bệnh hại bộ phận (cành, lá), với
các bệnh hại toàn cây nh bệnh do vi khuẩn, virus chỉ đánh gia TLB (%).
3.5.5 Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu đợc xử lý theo chơng trình thống kê IRRISTAT của Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Sơ lợc về điều kiện tự nhiên vùng Phủ Quỳ, Nghệ An
Các đơn vị trồng cam ở Phủ Quỳ nh: Công ty cây ăn quả Nghệ An, Công ty cây ăn quả 19/5, Nơng Trờng Cờ đỏ chủ yếu đóng trên đất thuộc huyện Nghĩa đàn, tỉnh Nghệ An. Do đó chúng tơi tìm hiểu điều kiện tự nhiên của huyện Nghĩa đàn. (Theo tài liệu quy hoạch chung xây dựng mở rộng đơ
thị Thái hồ huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An, 2004)
4.1.1 Vị trí
Huyện Nghĩa Đàn nằm trong khoảng từ 19013' đến 19033' vĩ độ Bắc và 105018' đến 105035' độ kinh đơng. Phía Bắc giáp Huyện Nh xuân tỉnh Thanh Hố. Phía Nam giáp Huyện Tân Kỳ và huyện Quỳnh Lu. Phía Đơng giáp huyện Quỳnh Lu và tỉnh Thanh Hố. Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp. Trung tâm huyện cách thành phố Vinh 85 km.
Nghĩa Đàn có diện tích tự nhiên là 75.578 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Nghệ An. Có quốc lộ 48 chạy dọc xuyên suốt huyện, có đờng mịn Hồ Chí Minh chạy ngang, điều kiện giao thông thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
4.1.2 Địa hình
Nghĩa Đàn có địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du, miền núi của tỉnh. Huyện có đồi núi khơng cao, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đ ông Nam, bao quanh là các dãy núi có độ cao từ 300 m đến 400 m nh Chuột Bạch, Cột Cờ, Bồ Bồ, Hòn Sơng Vùng trung tâm gồm nhiều dãy đồi bát úp thấp và thoải, xen kẽ giữa chúng là các thung lũng bằng phẳng với độ cao trung bình từ 50 m đến 70 m. Với điều kiên địa hình nh vậy rất thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả cây công nghiệp nh : cam, cà phê, cao su, mía v.v..
4.1.3 Thời tiết, khí hậu
Nghĩa Đàn là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Nhiệt độ bình qn hàng năm là 23,6 C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 41,6 C, nhiệt độ thấp° ° tuyệt đối là 0,2 C, tổng nhiệt bình quân hàng năm: 8 503° 0C.
Lợng ma bình quân hàng năm là 1373,5 mm lợng ma phân bố không đồng đều trong năm: ma tập trung vào các tháng 8, 9, 10 (Phụ lục 3). Mùa khơ lợng ma khơng đáng kể. Hớng gió chủ yếu là Tây Bắc, Đ ông Nam, ngồi ra cịn chịu ảnh hởng của gió Tây Nam khoảng từ tháng 5 đến tháng 8. Khi nghiên cứu khí hậu vùng Phủ Quỳ, Vũ Mạnh Hải [8] đã thu thập các số liệu khí tợng và năng suất đợc tổng hợp trong suốt 14 năm liên tục (1974 - 1987) sau khi loại bỏ các yếu tố khí tợng có tính ổn định cao (nh tổng tích ơn, nhiệt độ bình qn, ẩm độ khơng khí bình qn...) ơng tập trung phân tích mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố có ảnh hởng rõ rệt
4.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
Tổng diện tích tự nhiên: 75.578 ha. Trong đó : Đất nơng nghiệp: 35.345 ha. Đất lâm nghiệp: 22.203 ha. Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá: 6.150 ha
Tài nguyên nớc - thuỷ sản: chủ yếu là từ sông Hiếu, sông Dinh và trên 50 chi lu lớn nhỏ. Sông Hiếu là nhánh sơng chính của hệ thống sơng Cả, chảy qua địa phận huyện Nghĩa Đàn với chiều dài trên 50 km (từ ngã ba Dinh đến khe Đá). Tổng lu lợng dịng chảy bình qn nhiều năm qua Nghĩa Đàn là 3,7 tỷ m3 nớc.
4.2 Kết quả điều tra các loai giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.2.1 Kết quả điều tra các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ
Cam Phủ Quỳ nổi tiếng với hơng vị thơm ngon và đã góp phần vào nâng cao vị thế của thơng hiệu cam Vinh. Nhằm tìm hiểu các giống cam trồng phổ biến ở các đơn vị cũng nh nhu cầu trồng cam của bà con nông dân trong vùng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra các giống cam hiện trồng
ha
phổ biến ở các công ty chuyên trồng cây ăn quả. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 4.1 và hình 4.1.
Bảng 4.1. Kết quả điều tra giống cam hiện đang đợc trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
TT Giống cam Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Cam Vân Du 751 39
2 Cam Xã đoài 362 18.8
3 Cam sông con 385 20
4 Cam valencia 250 12.9
5 Các giống khác 177 9.1
Cộng 1925 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các nơng trờng vùng Phủ Quỳ)
Hình 4.1. Kết quả điều tra các loai giống cam đợc trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Kết quả điều tra ở bảng 4.1 cho thấy vùng Phủ Quỳ, Nghệ An đã trồng nhiều giống cam, quýt khác nhau trong đó chủ đạo là các giống cam Vân
Du(751 ha), Sơng con (385 ha), Xã đồi(362 ha), Valencia(250 ha). Ngồi ra cịn phát triển trồng một số giống khác nh: Qt ơn châu, Qt PQ1, Qt tích giang, Cam sành nhng số diện tích này khơng nhiều(177ha).
4.2.2 Đặc điểm các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ, Nghệ An
* Giống cam Sông con. Giống chọn lọc trong nớc từ một giống nhập nội. Cây sinh trởng khỏe, tán hình cầu, phân cành nhiều, cành ngắn và tập trung, lá bầu, gân phía sau nổi rõ màu xanh bóng phản quang. Quả to trung bình 200-220g, hình cầu, mọng nớc, vỏ mỏng, ít hạt, ngọt đậm và thơm.
* Giống cam Vân Du. Là một giống nhập nội, đợc chọn lọc nhiều năm và trở thành một giống chủ lực trong ngành trồng cam nớc ta. Cây phân cành rất khoẻ, tán hình trụ, cành dày, ngắn có gai, lá hơi thn, màu xanh đậm, eo lá hơi to. Giống cam Vân Du có năng suất khá cao so với các giống trong nớc và nhập nội khác. Cây chống chịu tốt với sâu bệnh hại; chịu hạn và chịu đất xấu, là một giống đợc phổ biến rộng rãi khắp các vùng trong nớc.
* Cam Xã Đoài. Đợc chọn lọc từ Nghi Lộc, Nghệ An là một giống chịu hạn tốt, chịu đất xấu. Lá thuôn dài, cành tha có gai, eo lá rộng, mọc đứng. Cam Xã Đồi có 2 dạng quả trịn và quả trịn dài. Dạng trịn dài có năng suất cao hơn. Trọng lợng quả trung bình 180-200g, hơng vị thơm ngon hấp dẫn. Hiện nay giống cam này cũng đợc phổ biến ở nhiều nơi trong nớc vì có phổ thích ứng rộng.
* Cam Valencia. là giống chín muộn, năng suất trung bình, phẩm chất ngọt thơm có giá trị với thị trờng trong nớc và nớc ngồi. Có thể trồng ở miền núi, đồng bằng và vùng ven biển. Điều này cũng cho thấy giống cam Vân Du, Sơng Con, Xã Đồi, Valencia đợc các đơn vị trồng cam trong vùng chấp nhận và phù hợp vời điều kiện sinh thái cũng nh thị trờng. Vùng Phủ Quỳ hàng năm đã cung cấp cho thị trờng nội địa và xuất khẩu hàng ngàn tấn cam, mang lại lợi nhuận rất lớn so với cây trồng khác. Vì vậy cây cam đợc mệnh danh là "cây siêu lợi nhuận".Cùng với điều tra về giống, chúng tôi đã điều tra năng suất của các giống cam phổ biến ở Phủ quỳ. Số liệu thu thập đợc thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.2
Bảng 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loại giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An
TT Giống cam Năng suất (tấn/ha) Tỷ lệ (%) vờn
TB Cao nhất Thấp nhất
1 Cam Vân Du 17,7 62 4,9 21,6
2 Cam Xã đoài 15,5 35 3,5 21,2
3 Cam sông con 14 32 3,6 17,2
4 Cam valencia 8,5 28 3,0 10,0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các nơng trờng vùng Phủ Quỳ năm 2008)
Hình 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loai giống cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
Qua số liệu bảng 4.2 kết quả điều tra năng suất các giống cam chính đợc trồng ở Phủ Quỳ - Nghệ An cho thấy giống cam Vân Du cho năng suất trung bình cao nhất (17,7 tấn/ha), tiếp đến là giống Xã đoài với năng suất trung bình (15,5 tấn/ha), thấp nhất là giống cam Valencia (8,5 tấn/ha). Đặc biệt vợt trội có nhiều vờn cam ở Công ty cây ăn quả 19/5, Công ty nông nghiệp Xuân Thành, giống cam Vân Du đã cho 62 tấn/ha. Các giống khác nh Xã Đồi, Sơng Con đạt 35 tấn/ha. Tuy vậy, cũng có những vờn già cỗi, chăm sóc kém, chủ gia đình khơng áp dụng đủ quy trình kỹ thuật dẫn đến vờn cam năng suất thấp. Đối với cam Vân Du, thấp nhất là 4,9 tấn/ha, Xã Đồi và Sơng Con là 3,5 - 3,6 tấn/ha, giống cam Valencia là 3,0 tấn/ha.
Giống Năng suất
4.3 Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.3.1 Thành phần bệnh hai cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
Bệnh gây hại cam rất phong phú và đa dạng. Để tìm hiểu thành phần bệnh hại cam và mức độ gây hại của chúng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một số điểm vờn cam ở Phủ Quỳ từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009. Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phận
bị hại
Mức độ phổ biến
1 Bệnh muội đen Capnodium sp Lá,quả +++ 2 Bệnh loét Xanthomonas citri (Hassa) Dowson Lá +++ 3 Bệnh chảy gôm Phytophthora spp Gốc, cành ++ 4 Bệnh thán th Colletotrichum gleosporioides Penz Lá,hoa,
cành, quả +++ 5 Bệnh sẹo Elsinoe fawcettii Bil. et Jenk Lá,quả ++ 6 Bệnh thối hoa Colletotrichum gleosporioides Penz Hoa +++
7 Bệnh phấn trắng Oidium sp Lá +
8 Bệnh đốm dầu Mycosphaerella citri Whiteside Lá +++ 9 Bệnh lở cổ rể Rhizortonia solani Cổ rể + 10 Bệnh khô cành Diaporthe citri Cành ++ 11 Bệnh greening Liberobacter asiaticum Lá ++ 12 Bệnh tristeza Colosterovirus CTV Quả +
13 Bệnh vảy vỏ Excotis Thân +
Ghi chú :
+ < 10% số cây bị bệnh ++ 10% - 25% số cây bị bệnh +++ >25% - 50% số cây bị bệnh
Từ số liệu điều tra ở bảng 4.3 cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2009 trên vờn cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An đã xuất hiện 13 bệnh chúng tấn công hầu hết trên tất cả các bộ phận của cây nh: Gốc, thân, cành, lá, hoa, nụ, chồi non,
quả non. Đây là những tác nhân gây hại nghiêm trọng trong sản xuất cam, nó ảnh hởng lớn đến sự sinh trởng phát triển cũng nh năng suất, sản lợng sau này. Trong qúa trình điều tra bệnh chúng tơi cịn thấy sự xuất hiện của nhiều loại sâu gây hại quan trọng đó là sâu vẽ bùa, rệp muội, sâu non bớm phợng, sâu nhớt, rầy chổng cánh v.v. Các đối tợng bệnh hại của chúng tôi điều tra trên so với tài liệu: Kết quả điều tra cơ bản sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên cây ăn quả vùng khu 4 cũ Nghệ An-Thanh hoá do Viện bảo thực vật chủ trì và phối hợp với Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ điều tra, giám định năm 1997- 1998 hoàn toàn trùng khớp .
4.3.2 Đặc điểm, triệu chứng một số bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An