Ngân hàng tham gia Ngân hàng sau M&A Thời gian
NH TMCP Đệ Nhất (FCB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) Tháng 12/2011
NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) NH TMCP Sài Gòn (SCB) NH TMCP Phát tiển Nhà Hà Nội (HBB) NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Tháng 8/2012 NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Tổng cơng ty Tài chính cổ phần
Dầu khí Việt Nam (PVFC) NH TMCP Đại Chúng Việt
Nam, (PVcomBank) Tháng 9/2013 NH TMCP Phương Tây (Western
Bank) NH TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) NH TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) Tháng 12/2013 NH TMCP Đại Á (DaiABank) NH TMCP Phát triển nhà Đồng
bằng sông Cửu Long (MHB) NH TMCP đầu tư và phát
triển Việt Nam) BIDV Tháng 5/2015 NH TMCP đầu tư và phát triển Việt
Nam) BIDV
NH TMCP Phát triển Mê Kông
(MDB) NH TMCP Hàng Hải Việt
Nam (Maritime Bank) Tháng 8/2015 NH TMCP Hàng Hải Việt Nam
(Maritime Bank)
NH TMCP Xăng dầu Petrolimex
(PGBank) NH TMCP Công thương Việt
Nam (VietinBank) Tháng 5/2015 NH TMCP Công thương Việt Nam
(VietinBank)
NH TMCP Sài Gịn Thương Tín
(Sacombank) NH TMCP Sài Gịn Thương
Tín (Sacombank) Tháng 10/2015 NH TMCP Phương Nam (Southern
Bank)
3.2 . Một số thƣơng vụ điển hình
3.2.1 Thƣơng vụ Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FCB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
Hoạt động của các ngân hàng trước sáp nhập
Bảng 3.4: Hệ số an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu của SCB, TNB và FCB qua các năm
SCB TNB FCB
Năm CAR NPL CAR NPL CAR NPL
2008 - 0,57% 20,9% 10,82% - 3,72%
2009 11,54% 1,28% 50,2% 1,72% - 2,43%
2010 10,32% 11,40% - 0,83% 43,54% 2,20%
Nguồn: Báo cáo thường niên của SCB, TNB và FCB, 2008 – 2010
Vào cuối năm 2010, SCB có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tồn hệ thống và cách khá xa so với Bản Việt, ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ hai tồn ngành (4,07%) (theo
Cơng ty chứng khốn Vietcombank 2010). Điểm đáng lưu ý là xu hướng gia tăng nợ
xấu của các ngân hàng thời gian gần đây. Nợ xấu của SCB tăng qua các năm và đột biến lên mức kỷ lục 11,40% trong năm 2010. Ngược với SCB, nợ xấu công bố của TNB giảm mạnh qua 3 năm, tuy nhiên cuối quý 3/2011, nợ xấu của TNB tăng trở lại mức 1,7%. Trong khi đó, nợ xấu của FCB có xu hướng giảm dần nhưng vẫn ở mức cao (Bảng 3.4).
Bảng 3.5: Tiền gửi khách hàng, dư nợ cho vay khách hàng và tổng tài sản của SCB, TNB và FCB qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng SCB TNB FCB Năm Tiền gửi Dƣ nợ cho vay Tổng tài sản Tiền gửi Dƣ nợ cho vay Tổng tài sản Tiền gửi Dƣ nợ cho vay Tổng tài sản 2008 22.969 23.101 38.596 2.127 3.906 5.032 791 819 1.479
2009 30.113 30.969 54.492 6.642 9.554 15.940 540 1.136 1.640 2010 35.122 32.409 60.183 25.546 25.993 46.414 2.675 2.704 7.773
Nguồn: BCTC của 3 ngân hàng, giai đoạn 2008 – 2010
Ngoài vấn đề nợ xấu thì thanh khoản cũng là một vấn đề lớn ở 3 ngân hàng này khi tỷ lệ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động ở cả 3 ngân hàng này đều rất cao lên đến trên dưới 100%. Điều này đã khiến cho khả năng thanh khoản của 3 ngân hàng đều khó khăn và phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ các TCTD khác.
Trước những rủi ro tiềm ẩn về nợ xấu gia tăng, áp lực thanh khoản lớn, tình trạng mất cân đối giữa huy động vốn và cho vay của cả 3 ngân hàng SCB, TNB và FCB tiếp tục tăng, ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012.
Động cơ hợp nhất
Thứ nhất là lợi thế kinh tế theo quy mô. Việc hợp nhất sẽ tạo ra một ngân hàng
mới lớn hơn, có thể giảm chi phí cố định bằng cách tinh giảm các phòng ban hay hoạt động trùng lặp giữa các ngân hàng, giảm các chi phí phân phối, mạng lưới… do đó sẽ làm gia tăng lợi nhuận biên.
Thứ hai là điều phối nguồn lực giữa các ngân hàng. Các nguồn lực được phân
phối lại một cách hợp lý giữa các ngân hàng sau hợp nhất có thể tạo ra giá trị cộng hưởng cho hoạt động của ngân hàng mới.
Thứ ba là thúc đẩy cơ hội gia tăng thị phần, tái định vị thương hiệu. Với các
thế mạnh của từng ngân hàng, ngân hàng mới sau hợp nhất sẽ tăng cường bao phủ, gia tăng thị phần thông qua cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để tái định vị lại thương hiệu của của ngân hàng và gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Thứ tư là cải thiện khả năng quản trị, gia tăng hiệu quả quản lý nghiệp vụ ngân
hàng. Với sự tham gia của BIDV, khả năng quản trị của ngân hàng sau hợp nhất sẽ gia tăng đáng kể. Ngồi ra, có thể thấy mối quan hệ hỗ tương với BIDV cũng sẽ giúp ngân hàng sau hợp nhất tăng cường sức cạnh tranh trong ngành.
Thứ năm là cải thiện năng lực an toàn của hệ thống. Với động thái hợp nhất
này, sức mạnh tài chính của các ngân hàng sẽ được gia cố đáng kể và góp phần làm lành mạnh hóa tính an tồn của hệ thống ngân hàng.
Bảng 3.6: Các chỉ số tài chính chủ yếu của SCB sau hợp nhất
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014
Tổng tài sản Tỷ đồng 144.814 149.206 181.019 242.222 Dư nợ cho vay Tỷ đồng 66.070 88.155 89.004 134.005 Huy động từ các tổ chức
kinh tế và dân cư Tỷ đồng 77.965 91.142 147.098 198.505 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 11.335 11.361 13.113 13.185 Vốn điều lệ Tỷ đồng 10.584 10.584 12.295 12.295 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ % 7,25 7,23 1,63 0,5 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng - 77 60 119
NIM % - 1,94 1,76 1,29 ROAA % - 0,04 0,03 0,04 ROEA % - 0,56 0,35 0,69 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu – CAR % - 10,35 9,95 9,39
Nguồn: Báo cáo tài chính của SCB năm 2011, 2012, 2013, 2014
Kết thúc năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của SCB là 7,23%, tuy nhiên, tính đến 31/12/2013, nợ xấu của SCB là 1.452 tỉ đồng, giảm 77,2% so với đầu năm và chiếm 1,63% tổng dư nợ, đặc biệt hơn là tỷ lệ nợ xấu năm 2014 của SCB giảm về mức 0,5%. Sự cải thiện về tỷ lệ xấu rất đáng ghi nhận này có được là do ngân hàng đã
chuyển nợ xấu qua VAMC và thu hồi được hơn 900 tỉ đồng nợ xấu, với tổng khối lượng nợ xấu bán cho VAMC đến nay đã đạt đến hơn 7.000 tỷ đồng. Khả năng thanh khoản tăng do tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động tử các tổ chức kinh tế và dân cư được kéo dãn.
Hiệu quả đạt được sau sáp nhập
Có thể nói, việc hợp nhất của 3 ngân hàng SCB, TinNghiaBank và FicomBank thành SCB đã làm tăng giá trị tài sản đạt 149.206 tỷ đồng, trước khi sáp nhập vốn điều lệ FCB, TNB và SCB lần lượt như sau: 2000 tỷ, 3399 tỷ, 4185 tỷ, sau sáp nhập vốn điều lệ cuối 2012 đạt 10584 tỷ đồng giúp SCB vươn lên vị trí thứ 5 xét về quy mơ vốn điều lệ, chỉ đứng sau EximBank, VietinBank, VietcomBank, BIDV và Agribank cũng như có cải thiện trong các chỉ số tài chính khác.
Nợ xấu được kiểm soát xuống dưới mức 3% trong năm 2013, thanh khoản được cải thiện đã giúp SCB tất tốn thành cơng trạng thái vàng âm, cải thiện đáng kể các chỉ số an toàn hoạt động so với thời điểm bắt đầu hợp nhất, hoàn trả toàn bộ khoản vay tái cấp vốn từ NHNN, hoàn trả toàn bộ khoản cho vay hỗ trợ từ BIDV, đảm bảo thanh tốn đúng lộ trình cam kết đối với các đối tác liên ngân hàng.
Bên cạnh đó, sau hợp nhất SCB là một trong những ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng lớn với 230 đơn vị giao dịch, 3.200 lao động, đội ngũ nhân sự trẻ trung, đồn kết, vững lịng tin vào hướng đi mới của Ngân hàng. Kế thừa truyền thống của các ngân hàng tiền thân trong công tác cộng đồng và trách nhiệm xã hội, SCB tiếp tục khẳng định thương hiệu qua những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng và hiệu quả, qua hình ảnh một ngân hàng ln hướng tới lợi ích của khách hàng và quan tâm chia sẻ với cộng đồng, xã hội.
Bên cạnh những lợi ích cộng hưởng có được thì cũng tồn tại một số tác động tiêu cực như Ngân hàng bị hợp nhất bị mất thương hiệu sau M&A kéo theo sự hao tổn về tiền bạc và cơng sức mà các tổ chức tín dụng đã bỏ ra trong quá trình xây dựng thương hiệu, hay văn hóa kinh doanh bị pha trộn…
3.2.2 Thƣơng vụ ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Hà Nội (HBB) và ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Hoạt động của các ngân hàng trước sáp nhập
Giai đoạn trước khi hợp nhất tình hình tài chính của HBB gặp rất nhiều khó khăn do đã tập trung cho vay (2.745 tỷ đồng) và đầu tư trái phiếu (600 tỷ đồng) của các cơng ty thuộc Tập đồn Vinashin, chiếm 83% vốn điều lệ của HBB. Khi tình hình kinh tế suy thối, Vinashin gặp khó khăn về tài chính, mất khả năng thanh toán, buộc phải tái cơ cấu lại theo chỉ định của Chính phủ và trở thành khách hàng có nợ quá hạn, nợ xấu cao đã ảnh hưởng nghiệm trọng đến tình hình thanh khoản của HBB. Ngoài trường hợp Vinashin, một số khách hàng của HBB cũng gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán nợ đến hạn, đã phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu. Thực tế, việc phát sinh nhiều khoản nợ xấu trong thời gian vừa qua cũng phản ánh một thực trạng là chính sách và quy trình quản trị rủi ro tín dụng của HBB chưa được hồn thiện, cịn nhiều bất cập, cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý sau giải ngân cịn nhiều thiếu sót, lỏng lẻo chưa thể ngăn ngừa được các hành vi gian lận thông tin của khách hàng cung cấp, dẫn đến ngân hàng ít phát hiện, kiểm sốt tốt việc giải ngân tín dụng cho dù tài sản đảm bảo là phương tiện tốt để giúp ngân hàng hạn chế tổn thất khi khách hàng không trả được nợ, nhưng việc phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo khi xét duyệt cho vay làm nợ xấu của HBB gia tăng đáng kể trong thời gian qua.
Về phía SHB, tại thời điểm sáp nhập SHB lọt vào danh sách 8 ngân hàng thương mại cổ phần (không bao gồm các ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước chi phối) có tổng tài sản lớn nhất hệ thống ngân hàng thương mại, với số vốn hơn 8.860 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu của SHB là 2,67% trước sáp nhập trong khi nợ xấu của Habubank lên tới 3.729 tỷ đồng (chiếm 23,66%).
Hiệu quả đạt được sau sáp nhập
Tổng tài sản của SHB qua các năm sau khi sáp nhập đều có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2014 tổng tài sản của SHB đạt 169.036 tỷ đồng, tăng 17,7% so với năm 2013, 45,05% so với năm 2012 và gấp 3,31 lần tổng tài sản của SHB tại ngày 01/01/2011. Nhờ đó SHB đã trở thành 1 trong 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam về quy mô và thị phần.
Quy mô huy động và dư nợ cho vay
Sau sáp nhập, kế thừa mạng lưới khách hàng của HBB mang lại, đồng thời phát huy danh tiếng của mình sau khi sáp nhập thành cơng HBB nên hoạt động của ngân hàng SHB đã có những chuyến biến tích cực, tiền gửi khách hàng tăng trưởng qua các năm, năm 2014, quy mô tiền gửi đạt 151.370 tỷ đồng, tăng 35,8% so với năm 2013, tăng 52,3% so với năm 2012. Cùng với sự tăng trưởng nguồn vốn huy động từ khách hàng, hoạt động cho vay của SHB cũng có xu hướng tương tự khi quy mơ dư nợ năm 2014 đạt 103.048 tỷ đồng, tăng 36,4% so với năm 2013, và 85,04% so với năm 2012.
Bảng 3.7: Các chỉ báo tài chính chủ yếu của SHB sau hợp nhất
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Tổng tài sản 116.538 143.626 169.036
Vốn điều lệ 8.868 8.866 8.866
Huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân 99.376 111.446 151.370 Dư nợ cho vay từ tổ chức kinh tế và cá nhân 55.689 75.532 103.048 Lợi nhuận trước thuế 1.825,2 1.000,05 1.012,35
Lợi nhuận sau thuế 1,687,3* 849,7 790,7
Tỷ lệ nợ xấu 9% 4,06 2,02
Hệ số an toàn vốn CAR 14,18 12,38 11,33
Nguồn: Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của ngân hàng SHB qua các năm Ghi chú: * Kết quả này phản ánh kết quả kinh doanh của riêng ngân hàng SHB. Nếu kết chuyển khoảng lỗ lũy kế từ HBB thì lợi nhuận sau thuế của SHB chỉ đạt 26,066 tỷ đồng
Tỷ lệ nợ xấu
Sau khi sáp nhập Habubank, SHB phải gánh thêm khoản nợ xấu lớn từ HBB nên tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu của SHB là khá cao (9% tổng dư nợ). Đến 31/12/2013, bằng sự nỗ lực rất lớn của mình SHB đã đưa tỷ lệ nợ xấu về 4,06% và tiếp tục giảm xuống cịn 2,02% tính đến 31/12/2014. Đây là thành quả rất đáng ghi nhận của SHB sau khi sáp nhập HBB.
3.2.3 Thƣơng vụ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) – Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV)
Hoạt động của các ngân hàng trước sáp nhập
Đây là thương vụ theo chủ trương tái cơ cấu những ngân hàng có vốn cổ phần nhà nước chiếm đa số cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà nước tại BIDV trên 96% và tại MHB trên 91%. Đây cũng là nguyên nhân giúp cho quá trình sáp nhập diễn ra nhanh chóng vì đều cùng 1 chủ. Tồn bộ q trình thực hiện cơng tác sáp nhập MHB vào BIDV được thực hiện trong vòng 55 ngày kể từ khi Ngân hàng Nhà nước có quyết định thành lập Ban chỉ đạo sáp nhập MHB vào BIDV và chỉ trong vòng 1 tháng kể từ khi Thống đốc NHNN có quyết định 589/QĐ-NHNN chấp thuận sáp nhập MHB vào BIDV.
Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long với thương hiệu MHB chính thức chấm dứt hoạt động từ ngày 22/05/2015. Sau sáp nhập, toàn bộ các chi nhánh của MHB trước đây sẽ hoạt động với tư cách là chi nhánh của BIDV. BIDV đã chuyển đổi toàn bộ thương hiệu của hội sở chính, 44 chi nhánh, 187 phòng giao dịch của MHB sang tên BIDV
Hiệu quả đạt được sau sáp nhập
Báo cáo kết quả hoạt động năm 2015 của BIDV cho thấy Tính đến 31/12/2015, tổng tài sản BIDV đạt trên 857 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2014, trở thành Ngân hàng TMCP có quy mô hàng đầu thị trường, lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2015 đạt 7.466 tỷ đồng, tăng trưởng 17% so với năm 2015, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống cịn 1,71%. BIDV có điều kiện để mở rộng và phát triển
mạng lưới, có thêm cơ sở khách hàng của MHB, nhất là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và trong lĩnh vực nông nghiệp.
3.2.4 Thƣơng vụ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) – Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phát triển Mê Kông (MDB)
Hoạt động của các ngân hàng trước sáp nhập
Đây là thương vụ với mục tiêu giải quyết vấn đề sở hữu chéo tại các NHTM vị Maritime Bank vốn đã tham gia vào MDB với tư cách cổ đông lớn sở hữu tỉ lệ cổ phần khoảng 10%. Trong thương vụ M&A này, MDB là ngân hàng có quy mơ nhỏ nhưng không thuộc dạng yếu kém buộc phải tái cơ cấu theo yêu cầu của ngân hàng Nhà nước. Sự sáp nhập hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện, bởi sau sáp nhập, Maritime Bank sẽ không phải chịu nhiều gánh nặng nợ xấu.
Nếu các thương vụ sáp nhập ở giai đoạn đầu của làn sóng tái cơ cấu các tổ chức tín dụng (năm 2011-2012) chủ yếu diễn ra giữa các ngân hàng thương mại yếu kém, thuộc nhóm phải tái cơ cấu. Gần đây, thị trường ghi nhận một số thương vụ sáp nhập mang tính chất tự nguyện khi có cả sử tham gia của những ngân hàng thương mại có tình hình tài chính, hoạt động tốt. Ngân hàng nhà nước đã chính thức chấp thuận cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông được sáp nhập