Màn tăng cờng: Để tăng thêm hiệu ứng lên lớp nhũ tơng của phim chụp Các màn tăng cờng sử dụng

Một phần của tài liệu Toàn bộ kiến thức về kiểm tra chất lượng mối hàn và hàn xì (Trang 84 - 87)

tăng cờng sử dụng

- Hiệu ứng “Tăng cờng” đợc tạo nên bởi quá trình giải phóng các e từ lá chì dới tác dụng của bức xạ

- Các e này tác dụng lên lớp nhũ tơng tăng cờng quá trình tạo ra hình ảnh tiềm tàng

* Màn tăng cờng bằng muối

- Màn này phủ một lớp muối phát quang thờng là Canxi tungtate

- Khi chiếu tia bức xạ các tinh thể muối phát sáng với ánh sáng màu xanh

- ánh sáng này ảnh hởng đến phim tạo nên phần chính của hình ảnh tiềm tàng của phim

- Màn muối làm giảm thời gian chụp và tăng khả năng sử dụng bức xạ có năng l- ợng thấp

* Màn tăng cờng kim loại phát quang

- Màn này là sự kết hợp của màn chì và màn muối để tạo ra hiệu ứng phát điện tử và hiệu ứng phát huỳnh quang

- Gồm một cặp màn tăng cờng làm từ: + Đế bằng bìa hoặc nhựa

+ Lá chì mỏng

+ Lớp muối phát huỳnh quang hạt mịn

- Sử dụng với phim loại hạt min trực tiếp, độ tơng phản lớn để giảm liều chiếu tới 9 lần * Hệ số tăng cờng: Là tỷ số giữa liều chiếu khi không sử dụng màn tăng cờng và khi có sử dụng màn tăng cờng để cho ra một độ đen trên phim sau khi xử lý. Phụ thuộc vào năng lợng tia bức xạ và loại màn tăng cờng

7.6. Quá trình chiếu chụp ảnh phóng xạ

- Quá trình tạo ra các hình ảnh trên phim tuân theo các quy tắc hình học của sự tạo bóng

- Mẫu phải đợc bố trí nằm giữa nguồn bức xạ và phim chụp - Sự xuất hiện ảnh của 1 khuyết tật phụ thuộc các yếu tố sau: + Hình dạng khuyết tật

+ Hớng của khuyết tật so với hớng của nguồn của chùm bức xạ và mặt phẳng của phim

+ Kích thớc của nguồn và các khoảng cách của nó tới khuyết tật và tới phim + Vị trí của khuyết tật trong mẫu

7.6.1. Hình dạng của khuyết tật

- Khuyết tật có hình dạng khác nhau sẽ cho ra những hình ảnh khác nhau

- Nếu hớng chùm bức xạ không vuông góc hoặc nếu bề mặt của khuyết tật không song song với bề mặt đặt phim thì ảnh sẽ bị méo đi

- Sự méo này mà đôi khi 1 khuyết tật có thể đợc đọc nh của một vài khuyết tật khác

- Bắt buộc phải cố đặt phim song song với vật và vuông góc với hớng của chùm tia

7.6.3. Kích thớc nguồn và khoảng cách của nó tới khuyết tật và tới phim

- Kích thớc nguồn phát bức xạ lớn thì ảnh của khuyết tật bị trải ra xung quanh đờng bao của ảnh thực. Khi đó ảnh của khuyết tật đợc chia làm 2 phần:

+ Vùng ảnh thực: Là vùng ảnh của khuyết tật đợc tao ra nếu coi nguồn phát bức xạc có dạng 1 điểm

+ Vùng nửa tối: Là vùng bao quanh vùng ảnh thực. Vùng này gây nên sự nhoè của ảnh→Điều không mong muốn trong chụp ảnh bức xạ

Kích thớc vùng nửa tối đợc gọi là độ nhoè hình học của ảnh - Xác định độ nhoè (Hình vẽ)

Ta có: XY/AB = ZO/CO = ZO/(CZ-OZ) AB: Kích thớc của nguồn AB=F

XY: Kích thớc vùng nửa tối (gọi là độ nhoè) XY=P ZO: khoảng cách từ khuyết tật tới phim ZO=OFD CZ: Khoảng cách từ nguồn tới phim CZ=SFD P/F = OFD/(SFD-OFD)→P=FxOFD/(SFD-OFD) P = F/(SFD/OFD-1)→ Muốn giảm P thì:

+ Giảm F: Kích thớc nguồn phát bức xạ phải nhỏ tới mức có thể + Tăng SFD: Tăng khoảng cách từ nguồn tới phim xa tới mức có thể

+ Giảm OFD: Phim phải đặt càng sát mẫu càng tốt

- Phim đợc coi là nét khi độ nhoè ảnh là 0,25mm→là giá trị giới hạn cho việc kiểm tra bằng mắt của con ngời

- Công việc thô độ nhoè cho phép: 0,5mm

- Khoảng cách nhỏ nhất giữa phim và nguồn phát bức xạ để đảm bảo độ nét cho phim tính theo công thức:

SFD = OFD.(F/P+1) = d.(F/P+1) Kiểm tra khắt khe: SFDmin = d(F/0,25+1) Kiểm tra thô: SFDmin = d(F/0,5+1)

7.6.4. Vị trí khuyết tật trong mẫu

- Một số mẫu kiểm tra có cấu trúc hình học gây khó khăn trong trong quá trình chụp ảnh để phát hiện khuyết tật

7.7. Chụp ảnh phóng xạ các mối hàn

7.7.1. Mối hàn nối tấm: Có dạng V với tấm có chiều dày S mỏng, X với tấm có S lớn - Dựng hình: Đặt phim nằm song song và sát với một bề mặt của mối hàn và nguồn bức - Dựng hình: Đặt phim nằm song song và sát với một bề mặt của mối hàn và nguồn bức xạ ở phía bên kia của mối hàn tại 1 khoảng cách nào đó

(Hình vẽ giáo trình)

- Nguồn bức xạ nằm trên đờng trung tâm vuông góc với phim

7.7.2. Mối hàn T: (Hình vẽ giáo trình)

- Dựng hình sao cho hớng của chùm bức xạ nghiêng 300 hoặc 450 so với trục thẳng đứng

- Quãng đờng xuyên tia lớn nhất trong phần kiểm tra bằng 2 lần quãng đờng xuyên tia nhỏ nhất →phim có độ đen không đều. Cần chọn liều chiếu trung bình sao cho vùng mối hàn có độ đen hợp lý

7.7.3. Mối hàn nối ống: Việc dựng hình cho mối hàn nối ống gồm 4 phơng pháp* Nguồn ở trong và phim ở ngoài (Hình vẽ giáo trình) * Nguồn ở trong và phim ở ngoài (Hình vẽ giáo trình)

- Sử dụng khi ống có D lớn

- Phim bọc bên ngoài ống, nguồn đặt trong ống ở vị trí chính tâm hoặc lệch tâm - Bán kính của ống > (SFD min)→ảnh không bị nhoè

* Phim ở trong và nguồn ở ngoài (Hình vẽ giáo trình)

- áp dụng với ống có D nhỏ hơn so với phơng pháp nguồn ở trong - D càng nhỏ → Hình ảnh khuyết tật càng méo đi

Một phần của tài liệu Toàn bộ kiến thức về kiểm tra chất lượng mối hàn và hàn xì (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w