Các tính chất của tia

Một phần của tài liệu Toàn bộ kiến thức về kiểm tra chất lượng mối hàn và hàn xì (Trang 68 - 70)

- Không nhìn thấy đợc

- Không cảm nhận đợc bằng giác quan của con ngời - Không có điện tích, không có khối lợng

- Phổ tia X là phổ liên tục với các đỉnh năng lợng đặc trng cho từng nguyên tố - Tính phát quang: Chiếu tia X vào một số chất thì làm các chất này phát ra ánh sáng huỳnh quang

- Bản chất là sóng điện tử → các tia X lan truyền với vận tốc nh của ánh sáng (3000000 Km/s)

- Tác dụng sinh học: Phá huỷ, đình trệ hoặc suy giảm khả năng sống sót của tế bào

- Tính ion hoá: Khi năng lợng lớn hơn 15eV → tia X gây ra hiện tợng ion hoá, chúng có thể tách các e ra khỏi nguyên tử chất khí tạo ra các ion dơng và ion âm

- Tia X truyền theo đờng thẳng bị phản xạ và tán xạ tại các bề mặt

- Cờng độ tuân theo quy luật tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách (Cờng độ suy giảm theo giá trị bình phơng của khoảng cách)

- Tính xuyên thấu: Phụ thuộc năng lợng chùm tia, mật độ và chiều dày của vật chất, tia qua vật chất các tia X bị suy giảm cờng độ do sự hấp thụ của vật chất. Chùm tia X suy giảm cờng độ theo quy luật hàm mũ

I = I0.EXP(-àX)

I0 và I: là cờng độ tia X trớc và sau khi xuyên qua vật chất

à: Hệ số hấp thụ của vật chất X: Quãng đờng tia đi trong vật chất

- Tác dụng hoá học: Tia X tác dụng lên lớp nhũ tơng của phim ảnh kích thích phản ứng hoá học trong lớp nhũ tơng để tạo nên các hình ảnh

- Tính tán xạ: Các tia X cũng bị phân tán, một phần của chùm tia bị thay đổi h- ớng so với hớng của chùm tia sơ cấp

- Các tia X bị phân tán gây nên hiện tợng tán xạ tia X

7.2.2. Bản chất và đặc tính của tia γa. Nguồn gốc tia γ a. Nguồn gốc tia γ

+ Mô hình đơn giản của một nguyên tử (Hình vẽ)

- Nguyên tử trung hoà về điện: Tổng điện tích âm của điện tử bằng tổng điện tích dơng của hạt nhân

- Hạt nhân gồm: Các hạt proton (+) và notron không magn điện

- Các nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số hạt notron của cùng một nguyên tố nhng là các đồng vị khác nhau

- Trong cùng một nguyên tố các đồng vị là bền (Hạt nhân có mức năng lợng ổn định) và các đồng vị là không bền

- Hạt nhân ở trạng thái không bền có xu hớng chuyển sang trạng thái bền vững, trong quá trình biến đổi nó phat ra các bức xạ điện từ (các tia gamma)

- Quá trình phát xạ γ thờng kèm theo: quá trình phân rã bêta; quá trình phan rã anpha; quá trình phân rã các hạt nhân khác

- Các nguyên tố có đặc tính phân rã hạt nhân → các nguyên tố phóng xạ - Phổ tia γ không phải là phổ liên tục mà phổ vạch hay gián đoạn

* Quá trình phân rã hạt nhân chỉ phát ra các bức xạ γ có bớc sóng xác định với mức năng lợng xác định, đặc trng cho nguyên tố phóng xạ

+ Để đánh giá khả năng phân rã đa ra khái niệm chu kỳ bán phân huỷ T1/2 nghĩa là khoảng thời gian để ẵ số nguyên tử ban đầu của nguyên tố phóng xạ phân rã hết + Đặc trng mức độ phóng xạ của một lợng chất phóng xạ đa ra khái niệm hoạt độ phóng xạ, đơn vị đo Bq (Becquerel)

1Bq = 1 phân rã trong 1 giây

Có thể dùng đơn vị Currie (Ci): 1Ci = 3,7.1010Bq là số nguyên tử bị phân rã trong 1g Radium nguyên chất trong thời gian 1 giây

Một phần của tài liệu Toàn bộ kiến thức về kiểm tra chất lượng mối hàn và hàn xì (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w