2. Dùng mẫu chuẩn V2: (Hình vẽ)
10.6. Xây dựng đờng cong bổ chính biên độ khoảng cách (DAC) khi sử dụng các –
+ Đờng cong bổ chính biên độ – khoảng cách (DAC) đợc thiết lập bằng cách sử dụng mẫu chuẩn so sánh có lỗ khoan ở mặt bên (SDH) làm chuẩn so sánh cho trờng hợp đầu dò góc
+ Dùng mẫu có lỗ đáy bằng (FBH) làm chuẩn so sánh cho đầu dò thẳng
+ Quy phạm ASME dùng phơng pháp này để thiết lập mức độ nhạy ban đầu (PRE)
+ Xung phản hồi từ lỗ khoan chuẩn điều chỉnh tới biên độ 75% độ cao màn hình, đánh dấu vị trí của đỉnh xung phản hồi trên màn hình CRT
- Đầu dò đặt tại vị trí (1), (2), (3), (4) biên độ tín hiệu đánh dấu trên màn hình CRT cho mỗi vị trí
- Vẽ một đờng nối các điểm này ta đợc đờng cong bổ chính biên độ – khoảng cách (DAC)
- Có thể vẽ các đờng DAC ở các mức 50% hoặc 20% của mức chuẩn so sánh này
- Sự khác nhau về mất mát năng lợng trong quá trình lan truyền của sóng âm giữa mẫu chuẩn so sánh và vật kiểm tra sẽ đợc cộng thêm vào đờng cong DAC để tăng độ khuếch đại
- Quá trình quét kiểm tra độ nhạy đợc đặt cao gấp 2 lần (+6dB) so với mức độ nhạy ban đầu cộng thêm phần mất mát trong quá trình lan truyền
- Việc đánh giá loại bỏ hay chấp nhận khuyết tật theo tiêu chuẩn với hệ số khuếch đại đặt mức nhạy ban đầu cộng thêm phần năng lợng mất đi trong quá trình lan truyền (Hình vẽ)
* Với đầu dò thẳng
- Không cần phải xây dựng đờng cong bổ chính biên độ – khoảng cách khi chiều dày vật kiểm tra <2in (50mm). Chỉ xây dựng khi bề dày lớn hơn (Hình vẽ)
- Xung phản hồi đợc điều chỉnh tới 50% độ cao màn hình ở vị trí 1/4T lấy làm độ nhạy ban đầu (PRE)
- Dịch chuyển đầu dò thu xung phản hồi cực đại từ lỗ ở khoảng cách 3/4T, đánh dấu độ cao xung phản hồi cực đại trên màn hình CRT
- Nối hai điểm đã đánh dấu thành đờng thẳng kéo dài, đờng này cho biết dải cần kiểm tra
- Mức nhạy quét kiểm tra dùng đầu dò thẳng đặt gấp đôi mức độ nhạy ban đầu (PRE+6dB)
- Đánh giá khuyết tật thực hiện ở độ nhạy ban đầu PRE cộng thêm mất mát trong quá trình lan truyền
h: Độ dày mẫu mối hàn (mm)
α: Góc phát đầu dò (Đầu dò sử dụng 700)
dn: Độ nhô của đầu dò (khoảng cách từ điểm ra đến mép đầu dò (mm) đầu dò sử dụng dn=15mm)
dL: Là độ đuôi đầu dò (Khoảng cách từ điểm ra đến đuôi đầu dò (mm) đầu dò sử dụng dL=12mm)
OM: 1/2 độ rộng mối hàn
OA: Khoảng cách giữa vị trí đặt đầu dò thứ nhất đến tâm đờng hàn (mm) + Với mẫu chữ V, OA=1/2bớc quét đầu dò=htgα
+ Với mẫu chữ X, OA=1/4bớc quét đầu dò=1/2htgα
+ OB khoảng cách giữa vị trí đặt đầu dò giới hạn thứ 2 đến tâm đờng hàn (mm) + OB = OM + MB
+ AB: Quãng đờng dịch chuyển đầu dò (mm); AB = OB – OA + AF: Quãng đờng lan truyền siêu âm nhỏ nhất (mm)
- Mẫu chữ V: AF =h/cosα(1/2 quãng đờng truyền âm) - Mẫu chữ X: /cosα
2 1
h
AF = (1/4 quãng đờng truyền âm) - BEM: Quãng đờng lan truyền siêu âm lớn nhất (mm) BEM = độ dài 1 đờng truyền âm BEM =2h/cosα
- Điều kiện đầu dò không cản trở mép mối hàn là OM + dn < OA - Điều kiện đầu dò không ra khỏi nền tôn của mẫu là: OB+dL<bề rộng
Chơng VII: Kiểm tra bằng chụp ảnh phóng xạ RT (Radio grapie testing)
7.1 Nguyên lý
+ Các bức xạ tia X và tia γ có khả năng xuyên thấu cao trong vật liệu
+ Trong quá trình lan truyền trong vật liệu, các bức xạ bị suy giảm cờng độ do quá trình hấp thụ, bức xạ của vật liệu
+ Nếu độ dày vật liệu không đồng đều hoặc bên trong sản phẩm có các khuyết tật dạng rỗng ở các vị trí khác nhau sự hấp thụ bức xạ là khác nhau và cờng độ bức xạ sau khi qua sản phẩm là khác nhau
+ Sử dụng phim chụp ghi nhận cờng độ bức xạ sau khi truyền qua sản phẩm, chất lợng và đặc tính sản phẩm sẽ đợc xác định