* Cách thứ nhất
- Tia X đợc tạo ra bằng cách dùng các e có động năng lớn bắn phá 1 bia làm bằng kim loại nặng
- Khi e có vận tốc lớn đến gần hạt nhân nguyên tử bia, dới tác dụng cỉa trờng điện tử hạt nhân các e chuyển động chậm lại (bị hãm tốc độ) và bị lệch hớng chuyển động. Quá trình bị hãm tốc độ các e mất đi một phần động năng ban đầu, lợng động năng này chuyển hoá sang dạng năng lợng khác, đó là các tia X
- Vì vậy các tia X đợc gọi là bức xạ hãm (Bremsstrahlung)
- Các e chỉ một phần hoặc toàn bộ năng lợng của mình sau một lần tơng tác với hạt nhân và chịu nhiều va chạm với những nguyên tử bia khác → phổ tia X là phổ liên tục với chiều dài bớc sóng min
V eV c h. / 1,24 min = = λ
Công thức xuất phát từ phơng trình: hf =hc/λ =eV
* Cách thứ hai:
- Các điện tử có động năng đủ lớn va chạm với điện tử bia (eb)→ eb bật khỏi vị trí cân bằng bền → nguyên tử trở nên không bền, điện tử bia ở lớp hai (eb2) nhảy vào thế chỗ, eb2 thờng ở vị trí năng lợng cao hơn
- eb2 chuyển từ vị trí có năng lợng cao đến vị trí có năng lợng thấp → eb2 mất năng lợng và lợng năng lợng này giải phóng theo 2 cách:
+ Dới dạng bức xạ điện từ, đợc gọi là tia X
+ Giải phóng điện tử có năng lợng liên kết nhỏ nhất trên lớp vỏ xa nhất của nguyên tử
Xảy ra theo xu hớng nào phụ thuộc vào khối lợng nguyên tử bia - Bia làm bằng nguyên tố nhẹ: Giải phóng e chiếm u thế
- Bia làm bằng nguyên tố nặng: Giải phóng bức xạ điện từ chiếm u thế điều đó giải thích tại sao bia trong ống âm cực thờng làm bằng vật liệu nặng (W)
+ Bức xạ phát ra đợc gọi là bức xạ đặc trng: Bớc sóng bức xạ phát ra phụ thuộc mỗi nguyên tố và phụ thuộc mức năng lợng của điện tử bị đánh bật, mức năng lợng của điện tử thế chỗ vì vậy bức xạ đặc trng đợc đặt tên theo nguyên tố và theo lớp điện tử