Địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tài chính tác động đến quyết định nắm giữ tiền tại các công ty niêm yết việt nam (Trang 36 - 37)

Các cơng ty có địn bẩy tài chính cao, dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi hơn, vì thế cơng ty sẽ sử dụng nợ thay vì nắm giữ tiền. Như vậy, một cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính càng cao thì càng ít nắm giữ tiền.

Cịn các cơng ty sử dụng địn bẩy thấp thì khó có khả năng vay nợ, khó tiếp cận với các nguồn vốn bên ngoài, nên phải nắm giữ tiền nhiều hơn. Do đó, một cơng ty có địn bẩy tài chính càng thấp thì càng nắm giữ nhiều tiền. Địn bẩy tài chính ký hiệu là LEV, được tính bằng tỷ số giữa tởng nợ trên tởng tài sản. Và mối quan hệ này được đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H3: Tồn tại mối tương quan âm giữa đòn bẩy và nắm giữ tiền.

3.1.4. Quan hệ với ngân hàng

Các công ty có quan hệ vay vốn với ngân hàng sẽ tăng khả năng tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngoài. Trong phạm vi lý thuyết nắm giữ tiền, trong cơ cấu nguồn vốn của các cơng ty có nợ ngân hàng nhiều họ sẽ tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngoài dễ dàng hơn. Điều này, hàm ý rằng các cơng ty này sẽ có ít tiền mặt và chứng khoán khả mãi. Cũng giống như địn bẩy tài chính, tính linh hoạt của đáo hạn, làm cho nợ ngân hàng thay thế ở mức cao cho nắm giữ tiền và chứng khoán khả mãi. Mối quan hệ với ngân hàng ký hiệu là BANKDEBT, được tính bằng tỷ số giữa tởng nợ vay ngân hàng trên tổng nợ. Điều này đưa đến giả thuyết:

Giả thuyết H4: Tồn tại mối tương quan âm giữa quan hệ với ngân hàng và nắm giữ tiền.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tài chính tác động đến quyết định nắm giữ tiền tại các công ty niêm yết việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)