Các kim loại có đặc tính cao

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chất độc trong thực phẩm (Trang 29 - 31)

2.3.5.1. Arsen(As)

Độc tính của arsen

Trong tự nhiên tồn tại ở nồng độ thấp, có thể ở dạng hố trị III, ở dạng hoá trị V, hoặc ở dạng hữu cơ. Đáng chú ý là dạng khaống hồ tan phổ biến nhất là anhydrid asen( As2O3) rất dễdàng được hấp thụ qua đường ruột, do đó là nguyên nhân của nhiều vụ ngộ độc chết người.As cũng có khả năng tác động đến gan, tuỳ tình hình mà tiến triển dẫn đến xơ gan.

Nguồn ô nhiễm của As chủ yếu từ thức ăn, thường chứa ít hơn 1mg/kh thực phẩm, nhưng trong sị huyết và cá biển lượng As có thể đạt tới 5mg/kg.

Hiệu ứng hố sinh của Asen

Asen thường có mặt trong thuốc trừ sâu, diệt nấm, diệt cỏ dại. Trong số các hợp chất của asen thì asen III là độc nhất. Asen III thể hiện độc tính bằng cách tấn cơng lên các nhóm –SH của enzym, làm cản trở hoạt động của enzym.

Các enzym có sản sinh năng lượng tế bào trong chu trình của axít nitoric bị ảnh hưởng rất lớn.Vì các enzym bị ức chế do việc tạo thành phức với As III dẫn đến thuộc tính sản sinh ra các phần tử ATP bị ngăn cản.

As III ở nồng độ cao làm đông tụ protein là do tấn cơng liên kết của nhóm sunfua bảo toàn cấu trúc bậc 2 và 3.

Như vậy As có ba tác dụng hóa sinh là làm đơng tụ protein, tạo phức với coenzym và phá hủy q trình sinh hóa photpho.

Các chất chống đỗc As là các chất có nhóm –SH hoạt động mạnh hơn enzym, có khả năng tạo liên kết với As III.

Ví dụ: chất 2,3- dimercaptopropanol: SH-CH2-CHSH-CH2-OH

2.3.5.2. Chì (Pb)

Độc tính của Pb

Chì là thành phần khơng cần thiết của khẩu phần thức ăn, được tìm thấy trong thức ăn, thức uống, hoặc có sẵn tự nhiên, hoặc nhiễm lẫn do phun chì Arseniat trừ sâu hoặc do từ dụng cụ chế biến, chứa đựng. Hiện nay, hiện tượng nhiễm lẫn này giảm đi, nhưng ngược lại ngộ độc do hít phải khơng khí có nhiễm chì, do khói cơng nghiệp thải ra có lẫn chì tăng lên.

Hiệu ứng hóa sinh của chì

Pb được loại khỏi khí quyển nhờ q trình sa lắng khô và ướt. Kết quả là bụi thành phố và đất bên đường ngày càng giàu Pb với nồng độ điển hình cở 1000- 4000 mg/kg ở những nơi có mật độ phương tiện giao thơng cao.

Tác dụng hóa sinh chủ yếu của chì là tác động của nó tới q trình tổng hợp máu dẫn đến phá vở hồng cầu. Chì ức chế một số enzyme quan trọng của q trình

tổng hợp máu do sự tích lũy các hợp chất trung gian của quá trình trao đổi chất. Một hợp chất trung gian kiểu này là axít delta amino levulinic. Một pha quan trọng của tổng hợp máu là sự chuyển hóa axít delta amino levulinic thành porphobilinogen.

Cuối cùng chì cản trở việc sử dụng oxi và glucozo để sản xuất năng lượng cho quá trình sống. Trong máu nếu nồng độ chì cao quá 0.8ppm có thể gây hiện tượng thiếu máu do thiếu hemoglobin. Nồng độ chì trong máu nằm ở 0.5- 0.8ppm gây ra rối loạn chức năng thận và phá hủy não.

Nhiễm độc chì có thể chữa bằng các tác nhân chelat tác dụng liên kết mạnh với chì.

Ví dụ như phức chelat của canxi trong dung dịch được dùng để giải độc chì, chì thế chỗ của canxi trong chelat và phức chelat chì được tách nhanh ra ở nước tiểu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chất độc trong thực phẩm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w