Thực trạng chuyển dịch ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện củ chi, TP HCM giai đoạn 2013 2020 (Trang 63 - 73)

7. Kết cấu nội dung của luận văn

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của huyện Củ Chi gia

2.2.2.3. Thực trạng chuyển dịch ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp huyện Củ Chi chịu tác động của nhiều nhân tố

trong đó các nhân tố quyết định là đất đai, vốn, khoa học kỹ thuật. Do q

trình đơ thị hóa, diện tích đất nông nghiệp của huyện ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi sang sử dụng vào mục đích cơng nghiệp, dân dụng và đô thị. Giai

đoạn 2006 - 2012, diện tích đất nơng nghiệp của huyện giảm 2,5% tương ứng

831,28 ha. Năm 2012, diện tích đất nơng nghiệp của huyện là 32.496,58 ha

chiếm 74,71% diện tích đất tự nhiên của huyện và 27,62% diện tích đất nơng nghiệp tồn thành phố. Giai đoạn 2006 - 2012, Củ Chi thực hiện chuyển đổi

cơ cấu kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ đẩy

mạnh CNH, HĐH theo định hướng chung của thành phố Hồ Chí Minh với

nhiệm vụ “Xây dựng nền nông nghiệp gắn liền với đặc trưng của một đô thị

lớn, tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy đặc sản, phát triển mạnh các cây con chủ lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao. Phát triển theo chiều sâu các mơ hình và nhân rộng các mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu quả như kinh tế trang trại, kinh tế

hộ kết hợp sản xuất với kinh doanh. Đa dạng hóa và gắn kết chặt các hình

thức xây dựng thương hiệu, xuất xứ, chất lượng đủ sức cung ứng các đơn

hàng nông sản lớn”.

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện giai đoạn

2006 – 2012 tăng bình quân khá cao đạt 7,92%. Tổng giá trị sản xuất nông

nghiệp năm 2006 đạt 667.204 triệu đồng chiếm tỷ trọng 29,68% đến năm

2012 đạt 1.137.487 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,02% nền kinh tế huyện. Tỷ

trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm trong cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2006, huyện có 09 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất rau, chăn ni heo, bị sữa. Đến năm 2012 có 25 hợp tác xã hoạt động

trong lĩnh vực chăn ni bị sữa, heo, thủy sản, sản xuất rau an tồn. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất của các hợp tác xã ngày càng phát triển,

sản xuất có hiệu quả do được sự quan tâm hỗ trợ của cơ quan chính quyền địa

phương về vốn và kỹ thuật.

Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2012 (triệu đồng).

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 T ri u đ

ng Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp

Nguồn: Số liệu báo cáo của Phòng Kinh tế huyện Củ Chi 2006-2012.

Trong nội bộ cơ cấu ngành nông nghiệp, tốc độ phát triển của các

ngành không đều nhau và có sự chuyển dịch như sau:

- Ngành Trồng trọt đã giảm tỉ trọng từ 48,6% năm 2006 còn 33,2% năm 2012. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,59%.

- Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng 35,9% năm 2006 đến năm 2012 tăng và chiếm tỉ trọng 48,8%. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,05%.

- Ngành Lâm nghiệp đã giảm tỉ trọng từ 1,8% năm 2006, đến năm 2012 chỉ cịn 1,3%. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,41%.

- Ngành Thủy sản chiếm tỉ trọng 0,9% năm 2006 tăng lên 4,2% năm 2012. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 42,11%.

- Ngành Dịch vụ Nơng lâm ngư có biến động nhẹ từ 12,8% năm 2006

đến năm 2012 chiếm tỉ trọng 12,5%. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,86%.

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các ngành trong cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2012 (%). 0 10 20 30 40 50 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ NLNN

Nguồn: Số liệu báo cáo của Phòng Kinh tế huyện Củ Chi 2006-2012.

Ngành nông nghiệp đạt được tốc độ phát triển cao và chuyển dịch theo

hướng CNH - HĐH là do giai đoạn 2006 - 2012 Củ Chi triển khai tốt chương

trình 105 của thành phố về hỗ trợ vốn và đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp; chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển từ cây

trồng vật ni có hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây trồng - vật ni có hiệu quả kinh tế cao hơn như: mơ hình chăn ni bị sữa, hoa lan – cây kiểng, rau an toàn, thủy hải sản các loại (cá kiểng, cá sấu,…) dần thay thế cây lúa.

Khu nông nghiệp công nghệ cao được thành phố đầu tư xây dựng với

nông nghiệp của huyện và thành phố tiếp cận được công nghệ cao, giống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần thành cơng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đô thị.

Về trồng trọt:

Ngành trồng trọt đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng ngành nơng nghiệp của huyện. Năm 2006 giá trị sản xuất của trồng trọt đạt 324.367 triệu đồng

chiếm tỷ trọng 48,6%. Năm 2006 tổng diện tích gieo trồng đạt 41.660 ha trong

đó cây lúa và cỏ trồng chiếm diện tích lớn do người dân sử dụng những đất

hoang hoặc đất bưng khó trồng lúa để trồng và dưỡng để ni bị. Cây trồng phổ biến chủ yếu là lúa, cỏ, cao su, cây ăn trái, hoa màu… Đến năm 2012,

diện tích gieo trồng đạt 37.366 ha giảm 4.294 ha so với năm 2006 do q

trình đơ thị hóa, đất nơng nghiệp bị thu hẹp để đầu tư xây dựng cơng trình đơ thị, cơ sở hạ tầng. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2012 đạt 378.197 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,2%. Cây trồng chủ yếu là lúa, cỏ, cây rau, cao su, cây kiểng, cây ăn trái.

- Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa năm 2006 là 20.543 ha đến năm

2012 giảm cịn 12.832 ha chiếm hơn 50% diện tích lúa của toàn thành phố và

đạt năng suất và sản lượng cao nhất thành phố với năng suất 44,96 tạ/ha, sản

lượng là 56.133 tấn. Tuy nhiên, việc sản xuất lúa chưa mang lại giá trị kinh tế cao nên Huyện có chủ trương giảm nhanh diện tích trồng lúa để chuyển sang các cây trồng vật ni khác có hiệu quả kinh tế cao hơn như trồng cỏ ni bị, cây rau muống, hoa kiểng và một số số loài đặc sản quý hiếm như: Cá sấu, đà

điểu, Baba, dê, thỏ, gà sao, rắn, cá cảnh…

- Cây rau: Giai đoạn 2006 – 2012, cây rau khá phát triển diện tích

gieo trồng năm 2012 đạt 3.610 ha tăng hơn 1,3 so với năm 2006 trong đó có

2.383 ha sản xuất rau theo qui trình an toàn, năng suất đạt 21 tấn/ha, giá trị

thành phố Hồ Chí Minh về việc trồng rau an tồn, Huyện đã tích cực vận động nông dân chuyển đổi giống cây trồng từ cây lúa sang cây rau có giá trị

kinh tế cao nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nông dân. Hiện nay trên địa bàn huyện có 15 xã được cơng

nhận là vùng sản xuất rau an tồn. Có 03 đơn vị được chứng nhận VietGAP: Hợp tác xã Nhuận Đức, Hợp tác xã Thỏ Việt, Liên hợp Tổ rau Tân Phú Trung hoạt động có hiệu quả và bình qn mỗi hợp tác xã có 68 xã viên và 412 triệu

đồng vốn điều lệ. Năm 2009, tuy diện tích trồng rau tăng (3.266 ha) nhiều hơn

so với huyện Bình Chánh (2.782 ha) nhưng sản lượng đạt 69.253 tấn thấp hơn Bình Chánh (71.426 tấn). Và hiện nay, Củ Chi vượt lên đứng đầu thành phố về diện tích và sản lượng (95.331 tấn) do Huyện có lợi thế về điều kiện tự

nhiên và đẩy mạnh triển khai ứng dụng kỹ thuật qui trình sản xuất rau an tồn, dự báo tình hình sâu bệnh kịp thời.

- Cỏ dùng trong chăn nuôi: Diện tích đất trồng cỏ năm 2006 là 850 ha

đến năm 2012 tăng lên 3.165,5 ha. Việc gia tăng diện tích đất trồng cỏ là do

sự phát triển của ngành chăn ni bị và hướng tới giống cây trồng vật ni có năng suất cao. Với diện tích đất trồng cỏ ngày càng tăng sẽ đảm bảo việc cung cấp cỏ tươi phục vụ cho ngành chăn ni trâu bị.

- Đậu phộng và bắp: là hai loại cây được trồng xen kẻ qua các vụ mùa

cũng góp phần đa dạng hóa giống cây trồng và tăng năng suất. Cây đậu phộng năm 2006 có diện tích gieo trồng là 1.800ha, năng suất đạt 2,2 tấn/ha, sản

lượng bình quân 3.960 tấn/năm. Năm 2012 diện tích gieo trồng giảm cịn 780 ha do chi phí đầu tư cao và tiêu tốn nhiều cơng lao động nên một phần diện

tích được chuyển sang trồng bắp lai. Diện tích gieo trồng bắp lai năm 2006 là 796 ha đến năm 2012 tăng lên 1.500 ha với năng suất 8 tấn/ha. Diện tích bắp giống lai được ký hợp đồng tiêu thụ giữa nông dân với cơng ty Giống cây

xuất có lãi bình qn mỗi ha lãi trên 15 triệu đồng góp phần cải thiện đời sống của người nông dân.

- Cây cao su: Diện tích trồng cao su năm 2006 là 3.060 ha trong đó

diện tích thu hoạch là 3.029 ha với sản lượng 3000 tấn/năm. Năm 2012, diện tích đất trồng cây cao su là 4.300,4 ha trong đó diện tích trồng câycao su tiểu

điền là 1.378,4 ha do giá mủ cao su tăng cao, người dân tận dụng những khu

vườn tạp kém hiệu quả để chuyển sang trồng cây cao su đem lại giá trị kinh tế và góp phần cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ cao su của huyện.

- Cây ăn quả lâu năm: Năm 2006 diện tích cây ăn quả là 2.600 ha, với

sản lượng 15.000 tấn/năm. Năm 2012, diện tích cây ăn quả là Cây ăn quả đến

nay là 4.921 ha, tăng trưởng chậm do chưa được hỗ trợ lãi vay theo quyết định 105/2006/QĐ-UBND và 36/2011/QĐ-UBND của UBND thành phố và

vùng sản xuất chính về cây ăn quả là khu ven sơng Sài Gịn chưa ổn định về mặt thủy lợi làm cho nông dân chưa mạnh dạn đầu tư. Doanh thu bình qn trên 1 ha đất nơng nghiệp năm 2012 đạt 159 triệu đồng. Từ năm 2008, mơ hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái nhà vườn đã được áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp của huyện điển hình là mơ hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái nhà vườn của Tổ tiếp nhận Khoa học Kỹ thuật vườn du lịch sinh thái xã Trung An. Hàng năm có khoảng 35.000 lượt khách đến tham

quan, nghỉ mát tại các vườn. Đây là một hướng đi mới trong chương trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

- Cây hoa kiểng: Việc mạnh dạn chuyển đổi những vùng lúa năng suất

thấp sang cây trồng, vật ni có hiệu quả kinh tế cao đã tạo ra được sự chuyển dịch đúng hướng đạt được hiệu quả cao. Diện tích trồng hoa kiểng năm 2006 là 130 ha, năm 2012 là 559 ha. Trong đó Hoa lan chiếm diện tích 126 ha cho doanh thu bình quân 700 triệu đồng/ha/năm, sản xuất hơn 60% hoa lan của cả Thành

phố. Mơ hình trồng hoa lan là mơ hình được lựa chọn ưu tiên đưa vào các vùng

đang xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp trên địa

bàn thành phố với chủ trương phát triển nông nghiệp đô thị của thành phố Hồ Chí Minh do mơ hình trồng hoa lan nhẹ chăm sóc, khơng chiếm nhiều diện tích nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với tình hình diện tích đất

nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiên mơ hình trồng hoa kiểng của huyện sản xuất nhỏ lẻ do điều kiện đất đai manh mún nên khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, chưa tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao, khó đáp ứng các đơn đặt hàng xuất khẩu với số lượng lớn hàng hóa. Mơ hình trồng hoa lan liên kết được huyện chú trọng phát triển.

Về chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi năm 2006 đạt giá trị 239.666 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 35,9% trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Vật nuôi phổ biến chủ yếu là heo, bò, gia cầm. Qua 7 năm chuyển đổi mơ hình chăn ni, ngành chăn nuôi của huyện khá phát triển năm 2012 giá trị sản xuất đạt 555.182 triệu đồng

chiếm tỷ trọng 48,8% trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Vật nuôi chủ yếu là trâu bị, heo, gia cầm và một số lồi đặc sản khác.

- Trâu, bị: Tồn thành phố có số lượng trâu đạt 5.395 con được chăn

nuôi tập trung ở quận 2, quận 9, quận Bình Tân, huyện Củ Chi, Hóc Mơn và

Bình Chánh. Đàn trâu của huyện năm 2006 đạt 2.600 con, năm 2012 đạt

3.028 con chiếm hơn 56% số lượng đàn trâu của thành phố.

Tổng số đàn bò của thành phố đạt 108.669 con, bò sữa đạt 83.369 con chủ yếu được chăn nuôi ở các quận 9 (1.465 con), quận 12 (5.007 con), huyện Hóc Mơn (23.305 con), huyện Bình Chánh (6.988 con), huyện Củ Chi đạt

69.015 con ( bò sữa đạt 51.167 con với 26.146 con cái vắt sữa, năng suất sữa

đạt 5,5 tấn/cái vắt sữa/năm, sản lượng sữa bình quân 340 tấn/ngày) chiếm

2012 tăng 35.762 con so với năm 2006. Việc chuyển hướng sang ni bị chủ yếu là bò sữa đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho

người dân và hiện nay Củ Chi trở thành vùng trọng điểm có đàn bị sữa cao

nhất thành phố.

- Heo: Tổng đàn heo năm 2012 đạt 173.842 con (heo nái sinh sản đạt

khoảng 21.000 con) tăng 51.870 con so với năm 2006 và 1.441 con so với năm 2011, chiếm 53,59% số lượng heo của toàn thành phố. Ngành chăn nuôi heo của huyện phát triển nhanhh là do áp dụng kỹ thuật nuôi tiến tiến, hiện đại hóa chuồng trại, hợp lý hóa quy qui trình chăn nuôi.

- Gia cầm: Năm 2006 đạt 750.128.000 con trong đó gà cơng nghiệp đạt

317.438.000 con. Năm 2012, số lượng gia cầm giảm còn 640.000 con, gà công nghiệp đạt 20.000 do tình hình dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp,

chăn ni gia cầm có hiệu quả kinh tế thấp và theo chủ trương của thành phố khơng khuyến khích ni gia cầm trên địa bàn thành phố.

Hình thức chăn nuôi của huyện chủ yếu là hộ gia đình xen cài trong

khu dân cư, hình thức chăn ni trang trại, hợp tác xã cịn hạn chế. Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng đô thị và quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, Củ Chi từng bước hình thành chăn ni vùng tập trung, trang trại theo hướng an toàn sinh học, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ngồi ra một số vật ni được huyện khuyến khích hỗ trợ lãi vay cho vay vốn để chuyển đổi mơ hình chăn ni cho các hộ ni gia cầm sang ni các lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao như cá sấu, trăn, ba ba, nhím, rùa, kỳ đà… Qua vài năm chuyển đổi, một số vật nuôi đặc sản và có giá trị kinh tế

cao phát triển nhanh như cá sấu đạt 75.000 con, nhím đạt 1.751 con, trăn đạt 23.683 con, Kỳ đà đạt 5.900 con, rắn đạt 8.975 con, rùa đạt 4.280 con. Huyện

đã thực hiện xây dựng vùng và cơ sở an tồn dịch bệnh và tỷ lệ tiêm phịng

Về Thủy sản:

Giá trị sản xuất ngành thủy sản của huyện năm 2006 đạt 5.718 triệu đồng chiếm 0,9% trong tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp. Diện tích ni

trồng đạt 225 ha, sản lượng đạt 480 tấn. Vật nuôi chủ yếu là cá sấu, cá kiểng, tôm càng xanh đạt 2 tấn. Sản lượng đàn cá sấu đạt 16.500 con. Sản lượng đánh bắt trong tự nhiên ven sơng Sài Gịn, kênh rạch đạt 150 tấn. Đến năm

2012, giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 47.103 triệu đồng chiếm 4,2% trong tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cá cảnh và ba ba là vật ni có giá trị kinh tế cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện củ chi, TP HCM giai đoạn 2013 2020 (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)