Đặc điểm thực vật học của cõy cam:

Một phần của tài liệu [ths] nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 31 - 35)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

1.7. Nghiờn cứu về cõy cam:

1.7.1. Đặc điểm thực vật học của cõy cam:

1.7.1.1. Rễ: gồm 2 loại

+ Rễ chớnh cú thể ăn sõu đến 2 m, tuỳ thuộc và từng loại tớnh chất đất. + Rễ ngang (rễ phụ) thường tập trung ở tầng đất 0 – 20 cm nhiều nhất là rễ tơ phõn bố nụng và mật độ cao ở 0 – 10 cm. Rễ ngang cú thể ăn rộng gấp 2- 3 lần đường kớnh tỏn nhưng tập chung ở phạm vi 50cm trong và ngoài hỡnh chiếu tỏn.

- Sự sinh trưởng của rễ cú tớnh chu kỳ và xen kẽ với cỏc đợt cành. Rễ sinh trưởng trước cành gần 1 thỏng sau đú cành mới bắt đầu sinh trưởng (ra lộc non) một năm rễ cam quýt cú 3 thời kỳ hoạt động mạnh.

+ Trước khi ra cành vụ xuõn (Khoảng thỏng 2 - 3) sau rụng qủa sinh lý đợt đầu đến lỳc cành bộ xuất hiện từ thỏng 6 đến đầu thỏng 8, sau khi cành thu đang phỏt triển mạnh khoảng thỏng 10.

Sự phỏt triển của bộ rễ cũng phụ thuộc nhiều vào quỏ trỡnh nhõn giống như sự phõn bố rễ cam sành Bố Hạ của cõy nhõn giống bằng hạt và cõy nhõn giống bằng chiết: ở tầng đất 0-10 cm cõy gieo bằng hạt bộ rễ phõn bố chỉ cú 17,95%, cõy nhõn giống bằng chiết cành bộ rễ phõn bố ở tầng này là chủ yếu chiếm tới 47,4%. Ngược lại ở tầng đất 30-40 cm bộ rễ phõn bố của cành chiết chỉ cú 9,02% trong khi đú phõn bố của bộ rễ ở cõy gieo hạt lờn tới 24,8% và cõy gieo bằng hạt bộ rễ phõn bố chủ yếu ở tầng đất 20-30 cm (41,1%) [28].

Dựa vào sự phỏt triển của rễ và cành cũng như dựa vào cỏc biện phỏp nhõn giống khỏc nhau từ đú ta cú biện phỏp bún phõn hợp lý.

+ Nhiệt độ: rễ bắt đầu sinh trưởng ở 120C thớch hợp nhất là 24 - 260C Nhiệt độ cao hơn 370C rễ ngừng sinh trưởng.

+ Độ thoỏng của đất.

+ Độ pH của đất: từ 4- 8 thớch hợp nhất từ 5,5 - 6,5 + Chất dinh dưỡng nhiều mựn tơi xốp

1.7.1.2. Thõn, cành

* Thõn: cam quýt cú đặc điểm là (tự rụng ngọn) sau khi cành phỏt triển đến mức nhất định thỡ ngừng lại lỳc đú ngọn rụng đi hiện tượng này liờn tục xảy ra trong cỏc đợt lộc làm cho cam quýt khụng cú thõn chớnh rừ rệt và cú nhiều loại thõn khỏc nhau: Thõn gỗ, thõn bụi hoặc thõn nửa bụi.

* Cành: đặc điểm và chức năng của cỏc loại cành. - Phõn cành cam quýt ra làm 3 loại cành.

+ Cành sinh trưởng dinh dưỡng: là những cành khụng mang hoa và quả, cành lớn lờn về chiều dài và đường kớnh cú tỏc dụng làm tăng sự phỏt triển của cả cõy.

- Sự sinh trưởng của cành: một năm cam quýt ra nhiều đợt cành [28]: + Cành Xuõn ra vào thỏng 2,3,4 là cành mang hoa và quả, cành thường ngắn, mật độ lỏ dầy thớch hợp để lấy mắt ghộp, ghộp vào vụ thu.

+ Cành Hố được mọc ra từ cành xuõn cựng năm, thường ra vào thỏng 5,7 là cành dài nhất, cành cú mật độ lỏ thưa và to.

+ Cành Thu: ra vào thỏng 8,9 được mọc ra chủ yếu từ cành xuõn và cành hố cựng năm.

+ Cành Đụng: ra vào thỏng 11,12 thường sinh ra trờn cành quả vụ hiệu. Cành đụng là cành yếu nhất trong 4 loại cành.

Đối với cam quýt núi riờng và nhúm cõy ăn quả núi chung hiện tượng ra quả cỏch năm là một trong những hiện tượng thường xuyờn xảy ra xen kẽ nhau giữa cỏc thời vụ gõy thiệt hại cho người nụng dõn trong khi thu hoạch như thừa sản phẩm, bị ộp giỏ, thiếu sản phẩm khụng cú bỏn... để khắc phục

hiện tượng ra quả cỏch năm này cỏc nhà khoa học cũng đó khuyến cỏo tới người nụng dõn một số biện phỏp.

Cắt tỉa hợp lý khống chế được lượng cành hố và cành thu hàng năm. Tỉa hoa quả nhất là những năm sai quả thu hỏi quả sớm đối với những năm sai quả đầu tư phõn bún hợp lý (năm nào sai quả thỡ bún tăng lờn bún nhiều lần hơn để thoả món nhu cầu dinh dưỡng của cõy)

Phũng trừ sõu bệnh hại giữ cho bộ lỏ được phỏt triển tốt.

1.7.1.3. Lỏ

Lỏ cam cú eo lỏ phụ thuộc vào từng loài, eo lỏ là đặc điểm để phõn biệt giữa cỏc giống.

Tuổi thọ lỏ cú thể tồn tại trờn cõy từ 15 đến 24 thỏng nhưng lỏ hết thời kỳ sinh trưởng sẽ rụng rải rỏc trong năm, mựa Đụng thường rụng nhiều hơn. Lỏ cú quan hệ chặt chẽ với sản lượng nhất là trọng lượng quả do đú việc chăm súc nuụi dưỡng bộ lỏ xanh và tồn tại lõu trờn cõy là biện phỏp tăng năng suất và chất lượng quả.

1.7.1.4. Hoa

Là loại hoa lưỡng tớnh cú khả năng tự thụ, tràng hoa thường cú màu trắng, riờng hoa chanh cú màu tớm. Hoa thường cú 5 cỏnh, nhị nhiều cú từ 20- 40 nhị. Hoa được phõn hoỏ từ mựa đụng năm trước trong điều kiện khụ và nhiệt độ thấp. Cam chanh thường phõn hoỏ hoa từ thỏng 11 đến thỏng 12, cam sành từ thỏng 12 đến thỏng 1 năm sau. Tuy nhiờn cú loài yờu cầu nhiệt độ khụng nghiờm ngặt lắm như chanh tứ thời, chanh yờn cú thể phõn hoỏ hoa vào cỏc thỏng khỏc nhau trong năm.

1.7.1.5. Quả

- Cam thuộc loại quả mọng, vỏ quả dày, mỏng khỏc nhau tuỳ từng loài, giống, được chia làm 2 phần, phần vỏ ngoài và phần vỏ giữa.

+ Phần vỏ ngoài: gồm lớp biểu bỡ trờn là biểu bỡ của tử phũng do cỏc tế bào sừng dày lờn, xen kẽ cú cỏc khớ khổng.

- Lớp sắc tố màu trắng do mấy chục tầng tế bào chứa nhiều sắc tố hợp thành một lớp mỏng do đú khi quả xanh nhờ cú diệp lục mà quả cú thể quang hợp được cũn khi quả chớn vỏ quả chuyển xang màu vàng hoặc màu đỏ.

- Lớp trắng dưới lớp sắc tố là lớp cựi độ dày mỏng của lớp cựi này phụ thuộc vào từng giống. Thành phần hoỏ học của lớp trắng: 75% là nước, cũn lại là chất khụ trong đú cú (20% protein, 44% là đường, 33% xenlulo, 3% là khoỏng) [28].

Quỏ trỡnh phỏt triển của quả được trải qua quỏ trỡnh thụ phấn, thụ tinh, bầu sẽ phỏt triển thành quả. Quỏ trỡnh này xảy ra 2 đợt rụng quả sinh lý;

Đợt 1: sau khi ra hoa khoảng 1 thỏng (vào thỏng 3,4) quả cũn nhỏ, mang theo cả cuống khi rụng.

Đợt 2: khi quả đạt đường kớnh 3-4 cm (cuối thỏng 4) quả rụng khụng mang theo cuống.

Sau 2 lần rụng quả sinh lý này quả lớn rất nhanh (tốc độ trung bỡnh 0,5- 0,7 mm/ngày). Tốc độ lớn chậm lại ớt ngày vào lỳc trước khi hỡnh thành hạt sau đú lại tăng dần cho tới khi thu hoạch [28].

1.7.1.6. Hạt

Gồm nhiều phụi từ 1-7 phụi gọi là hiện tượng đa phụi trong đú cú 1 phụi hữu tớnh cún cỏc phụi khỏc gọi là phụi vụ tớnh. Thường phụi vụ tớnh nảy mầm thành cõy khoẻ hơn mầm từ phụi hữu tớnh và cú khuynh hướng giống mẹ nhiều hơn. Do đú nếu gieo hạt cam quýt và cú chọn lọc cẩn thận, ta cú thể được cỏc cõy con tốt. Mặt khỏc, qua nghiờn cứu thấy rằng nếu lấy mầm của cõy mọc từ phụi vụ tớnh ghộp tạo cõy mới, sẽ được một cõy ghộp khỏe hơn và cho năng suất quả cao hơn cõy ghộp bằng mắt lấy từ chớnh cõy mẹ đú. Đú chớnh là cơ sở để cú thể phục trỏng giống cam quýt đó thoỏi hoỏ.

- Hỡnh dạng, kớch thước và trọng lượng, số lượng hạt thay đổi trong quả tuỳ thuộc vào giống và loài.

Một phần của tài liệu [ths] nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w