5.1. Kết luận
Bến Tre là một tỉnh nhỏ, kinh tế còn chậm phát triển, doanh nghiệp trên địa bàn phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên việc tạo điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển là một phần quan trọng trong việc đưa kinh tế của tỉnh phát triển. Những năm gần đây lãnh đạo tỉnh cũng đã có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệpvừa và nhỏ phát triển trong đó ngành ngân hàng tỉnh đã góp một phần khơng nhỏ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp về lãi suất, điều kiện tiếp cận tín dụng cũng đã thống hơn nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.
Qua khảo sát nghiên cứu kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn là LOINHUAN (Lợi nhuận của doanh nghiệp), TyleTSĐB (Tỷ lệ tài sản đảm bảo), SLNHTT (Số lượng ngân hàng tiếp thị) cho thấy kết quả hoạt động và tài sản đảm bảo ảnh hưởng quan trọng đến khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó các doanh nghiệp có lợi nhuận cao, hoạt động hiệu quả thì khả năng tiếp cận tín dụng được nâng cao, tuy nhiên trong các doanh nghiệp đươc khảo sát có 3 doanh nghiệp có lợi nhuận dương nhưng khơng có tài sản đảm bảo đều khơng tiếp cận tín dụng được cho thấy phần rất quan trọng của tài sản đảm bảo khi vay vốn ngân hàng. Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn quy mơ nhỏ nên các ngân hàng cịn ngại ngần trong việc cho vay, họ địi hỏi doanh nghiệp muốn vay phải có tài sản đảm bảo để giảm thiểu rủi ra khi xử lý nợ về sau.Với tâm lý đó, các ngân hàng thường có chú ý đến các yếu tố doanh thu, tổng tài sản hay phương án kinh doanh nhưng các yếu tố đó chỉ là một phần nhỏ ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng.
Qua kết quả phân tích hồi quy logit bằng phần mềm Stata 12 trên nền số liệu thu thập được ta thấy việc tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Bến Tre như sau:
- Doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ dễ tiếp cận tín dụng hơn doanh nghiệp có lợi nhuận thấp hoặc lợi nhuận âm.
- Doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản đảm bảo càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao.
- Doanh nghiệp có nhiều ngân hàng tiếp thị các sản phẩm thì càng có nhiều khả năng tiếp cận tín dụng.
Về mặt thực tiễn, luận văn cũng đã cung cấp được một số thơng tin về tình hình các doanh nghiệp và các ngân hàng trên địa bàn cũng như một số chính sách của tỉnh và ngân hàng Nhà Nước tỉnh để hỗ trợ việc tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hiện nay, trước nhu cầu hội nhập quốc tế, không chỉ các doanh nghiệp lớn mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất thiếu vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Bến Tre có nhu cầu vay vốn rất cao, vì vậy,lãnh đạo tỉnh cũng nên có những chính sách cụ thể hơn nữa để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển.
5.2. Kiến nghị
Từ nghiên cứu của luận văn, tác giả có một số kiến nghị để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao hơn nữa khả năng tiếp cận tín dụng:
5.2.1. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cần phải minh bạch hơn trong sổ sách kế toán để ngân hàng mạnh dạn hơn trong thẩm định phương án kinh doanh từ đó việc tiếp cận tín dụng khơng phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo. Hiện tại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa do trình độ quản lý chưa cao nên sổ kế toán chưa minh bạch.Ngồi ra, cịn có trường hợp cơdoanh nghiệp có 2 sổ kế tốn: một báo cáo với cơ quan thuế và một thu chi thật sự của doanh nghiệp nên dẫn đến tâm lý e ngại về tính minh bạch của các ngân hàng khi thẩm định phương án kinh doanh và năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Cần phải sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích và hiệu quả để khơng dẫn đến trình trạng đầu tư khơng đúng mục đích kinh doanh làm thua lỗ mất khả năng trả nợ ngân hàng. Có khơng ít doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với mục đích phục vụ kinh doanh nhưng họ lại sử dụng vốn vay cho mục đích khác; cá biệt có trường
hợp sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư tài sản cố định dẫn đến mất cân đối về vốn dẫn đến không thể trả nợ vay khi đến hạn.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hiện tại hàng hóa chỉ sản xuất nhỏ lẽ phục vụ người dân tại tỉnh Bến Tre nên quy mơ nhỏ, mẫu mã, chất lượng hàng hóa khơng cao. Để có thể cạnh tranh phát triển lớn mạnh các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ, thiết bị, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh.
Tích cực tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp trên địa bàn để nắm được các chính sách hỗ trợ từ chính quyền địa phương.
Sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng như chi lương điện tử, thanh toán, bảo lãnh qua ngân hàng để các ngân hàng khi cho vay họ cũng yên tâm hơn về dòng tiền ln chuyển của doanh nghiệp; từ đó, nắm được trình trạng kinh doanh nên các điều kiện vay sẽ dễ dàng hơn.
5.2.2. Đối với các ngân hàng thương mại
Cần có các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng chủ lực của tỉnh như dừa và các sản phầm từ dừa, thủy sản, nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ.
Hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn bằng cách giảm lãi hoặc cơ cấu lại nợ để các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng có điều kiện phục hồi kinh doanh sản xuất.
Thực hiện chính sách cho vay khơng có tài sản đảm bảo đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh có hiệu quả, có phương án kinh doanh tốt.
Đẩy mạnh hơn nữa việc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay nguồn vốn trung dài hạn để các doanh nghiệp có vịng quay vốn dài hơn tạo điều kiện sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn.
Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định và hoàn thiện quy trình cho vay để đảm bảo nhanh chóng và tránh xảy ra tiêu cực.
Có nhiều chính sách ưu đãi và đa dạng hóa sản phẩm cho vay hơn nữa đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
5.2.3. Đối với chính quyền địa phương
Ngân hàng Nhà Nước phối hợp với chính quyền địa phương để có những chính sách cụ thể phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tiếp tục thực hiện quyết định số 15/2013/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về quy chế hỗ trợ các doanh nghiệp, trong đó các sở ban ngành liên quan: Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Cơng thương, SởTài chính cần đẩy mạnh nâng cao vai trị của mình trong việc tạo điều kiệnđể định hướng thúc đẩy sự phát triển ổn định, bền vững của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hiệp hội doanh nghiệp Bến Tre cần có các hoạt động thiết thực ủng hộ các doanh nghiệp và có tiếng nói bảo vệ các doanh nghiệp về mặt sản xuất kinh doanh và pháp lý trên thị trường quốc tế.
5.3 Giới hạn và hướng phát triển của đề tài
Về phạm vi nghiên cứu tác giả chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Bến Tre chưa bao quát được hết các doanh nghiệp của tỉnh trong khi các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là thương mại và dịch vụ chưa có nhiều doanh nghiêp trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh.Về kết quả nghiên cứu chưa có nghiên cứu về ngành nghề của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến tiếp cận tín dụng. Do dó nghiên cứu có thể mở rộng hơn phạm vi nghiên cứu tồn tỉnh Bến Tre khi đó mẫu khảo sát sẽ đại diện cho nhiều khu vực kinh tế trong tỉnh hơn, có thể nghiên cứu nhiều loại hình hoạt động của doanh nghiệp có tìm năng phát triển trên địa bàn tỉnh Bến Tre để thúc đẩy kinh tế phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt
Chi cục thống kê thành phố Bến Tre: Niên giám thống kê 2015: kết quả điều tra tình hình kinh tế xã hội thành phố Bến Tre năm 2014, kết quả điều tra doanh nghiệp thành phố Bến Tre năm 2014.
Cục thống kê tỉnh Bến Tre: Niên giám thống kê 2015: kết quả điều tra tình hình kinh tế xã hội tỉnh năm 2014, kết quả điều tra doanh nghiệp tỉnh Bến Tre năm 2014.
Công văn số 2977/UBND-KTN ngày 2/7/2012 của UBND tỉnh Bến Tre về việc triển khai thực hiện các kiến nghị của Hội đồng nhân dân tỉnh về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh.
Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20/06/1998 của chính phủ về việc định hướng chiến lược và chính sách phát triện các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hà Diệu Thương, Nguyễn Thu Ngà, 2014. Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn Ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thừa Thiên Huế.
Huỳnh Kim Tri, 2012. ViettinBank Bắc Đà Nẵng : Bàn về đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay hiện nay.
Kế hoạch số 2774/KH-UBND ngày 14/7/2010 của UBND tỉnh Bến Tre về triển khai thực hiện Nghị quyết 22/NQ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV
Kế hoạch số 4091/KH-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh Bến Tre về phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 vào cuối năm 2012.
Phạm Ngọc Long, 2015. Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong AEC.
Phạm Xuân Giang, 2008. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp pháp lý doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nghị định 56/2009/NĐ-CP của chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản tài chính.
Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản thống kê.
Nguyễn Ngọc Sơn và Lê Quốc Hội, 2009. Tác động của chính sách tiền tệ và suy giảm kinh tế đến khả năng tiếp cận vốn và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, tháng 3/2009.
Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Ninh Kiều, Nguyển Thế Du , 2005. Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2008. Nhập mơn tài chính – tiền tệ.
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động xã hội. Trần Thị Hịa, 2008. Một số ý kiến về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP của chính phủ.
Tổng cục thống kê: niên giám thống kê 2015 kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2014.
Võ Đức Tồn, 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến
Sĩ. Trường Đại học Ngân hàng.
Võ Thành Danh, 2008. Khả năng tiếp cận tín dụng của các Doanh nghiệp tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Danh mục tài liệu tiếng anh
Bahar Öztürk & Mico Mrkaic, 2014 . SMEs’ Access to Finance in the Euro Area: What Helps or Hampers?
Đặng Nguyên Khang, 2013. Networks and Bank Financing: The Study of SMEs in Vietnam
Mario B. Lamberte, 1995. Small enterprisesaccess to formal financial services: a review and assessment. The PIDS Discussion Paper, No 95-23.
Ricardo N. Bebczuk, 2004.What Determines the Access to Credit by SMEs in Argentina?
Rosemary Atieno, 2001.Formal and Informal institutions “lending policies and access to credit by small – scale enterprises in Kenya: an empirical assessment”, The African Economic Research Consortium, University of Nairobi
Các Trang Web
http://vcci.com.vn/ http://www.sbv.gov.vn https://www.gso.gov.vn,
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU CHẠY STATA 1.Thống kê mô tả 1.1. Mô tả các biến độc lập1 SLNHTT 131 1.282443 1.646791 0 6 KNCBTD 131 3.656489 1.269591 1 7 LAISUAT 131 9.748092 1.062244 8 12 THOIHANVAY 131 15.64885 9.640399 11 60 TyleTSDB 131 1.604076 1.570274 0 18 SOTIENMUON~Y 131 1.35229 1.554533 .1 8 LOINHUAN 131 .5412214 1.032836 -.9 4.7 DOANHTHU 131 7.016031 9.098088 .4 48 TONGTS 131 6.516031 7.968397 .3 40 VONCSH 131 3.427481 3.847278 .2 20 KN_CDN 131 6.870229 4.971298 1 27 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
1.2.Kinh nghiệm nhà quản lý doanh nghiệp2
KN_CDN 78 8.371795 5.668571 1 27 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
KN_CDN 53 4.660377 2.417432 1 10
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
1.3.Vốn chủ sở hữu3
VONCSH 78 4.312821 4.557037 .2 20 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
VONCSH 53 2.124528 1.829555 .2 8
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
1.4. Tổng tài sản của doanh nghiệp4
TONGTS 78 9.144872 9.390305 .3 40 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
TONGTS 53 2.64717 1.595378 .5 7
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
TONGTS 28 18.85357 9.589017 8 40 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
TONGTS 0
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
. by KETQUA: sum TONGTS if TONGTS>7
1.5. Doanh thu của doanh nghiệp 5
DOANHTHU 78 10.19744 10.6538 .4 48 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
DOANHTHU 53 2.333962 1.15774 .5 6
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
1.6. Lợi nhuận của doanh nghiệp6
LOINHUAN 78 1.046154 1.052232 .2 4.7 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
LOINHUAN 53 -.2018868 .2865515 -.9 .5
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
TONGTS 50 3.708 1.968304 .3 7 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
TONGTS 53 2.64717 1.595378 .5 7
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
. by KETQUA: sum TONGTS if TONGTS<=7
LOINHUAN 78 1.046154 1.052232 .2 4.7 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
LOINHUAN 53 -.2018868 .2865515 -.9 .5
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
. by KETQUA: sum LOINHUAN
LOINHUAN 78 1.046154 1.052232 .2 4.7 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
LOINHUAN 11 .2363636 .1026911 .1 .5
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
. by KETQUA: sum LOINHUAN if LOINHUAN>=0
LOINHUAN 0
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
LOINHUAN 42 -.3166667 .1911667 -.9 -.1
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
. by KETQUA: sum LOINHUAN if LOINHUAN<0
1.7. Lãi suất vay và khả năng tiếp cận tín dụng7 Total 131 100.00 Total 131 100.00 12 8 6.11 100.00 11 24 18.32 93.89 10 39 29.77 75.57 9 47 35.88 45.80 8 13 9.92 9.92 LAISUAT Freq. Percent Cum. . tab LAISUAT
LAISUAT 78 9.679487 1.156502 8 12 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
LAISUAT 53 9.849057 .9071559 8 12
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
1.8. Tỷ lệ tài sản đảm bảo8
TSDB 78 2.615513 2.500435 .2 10.7 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
TSDB 53 .905283 .8825 0 5
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
TyleTSDB 78 1.95066 1.892769 1 18 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 1
TyleTSDB 53 1.094009 .643495 0 2.5
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> KETQUA = 0
1.9. Thời hạn vay và số tiền muốn vay9
SOTIENMUON~Y 2 2.8 3.11127 .6 5 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> THOIHANVAY = 60
SOTIENMUON~Y 16 1.696875 1.91385 .2 7
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> THOIHANVAY = 36
SOTIENMUON~Y 111 1.281081 1.484558 .1 8
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> THOIHANVAY = 12