THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ THỰC TIẾN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘ
2.1. Các quy định pháp luật về quản lý chất thải y tế và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nộ
thành phố Hà Nội
Sau khi Luật Bảo vệ môi trường 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, Cục Quản lý môi trường y tế là cơ quan tham mưu cho Lãnh đạo BYT quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế.
Cụ thể trong năm 2015, BYT ban hành Chỉ thị số 05 nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải y tế. Đặc biệt, BYT đã chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun và Mơi trường xây dựng và ban hành Thông tư liên tịch số 58 giữa Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế (thay thế Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của BYT ban hành quy chế quản lý chất thải y tế). Đây là Thông tư quy định các hoạt động cơ bản trong quá trình quản lý chất thải y tế khâu phát sinh đến xử lý chất thải y tế và các mơ hình xử lý chất thải y tế.
Cụ thể trong năm 2015, BYT ban hành Chỉ thị số 05 nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải y tế. Đặc biệt, BYT đã chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun và Mơi trường xây dựng và ban hành Thông tư liên tịch số 58 giữa Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế (thay thế Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của BYT ban hành quy chế quản lý chất thải y tế). Đây là Thông tư quy định các hoạt động cơ bản trong quá trình quản lý chất thải y tế khâu phát sinh đến xử lý chất thải y tế và các mơ hình xử lý chất thải y tế.
Phân loại chất thải y tế
CTYT thường tồn tại ở ba thể chính rắn, lỏng, khí. Trong đó, quản lý chất thải rắn trong bệnh viện là một công tác trọng tâm về bảo vệ môi trường của bệnh viện. Việc quản lý không tốt chất thải rắn phát sinh trong bệnh viện sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, ảnh hưởng đến sức khỏe của bác sỹ, nhân viên y tế, bệnh nhân và cộng đồng, gây ô nhiễm môi trường. Theo quy định tại thông tư liên tịch số 58 CTYT bao gồm 03 nhóm: chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế. Việc phân loại CTYT được thực hiện theo quy định tại điều 4,5,6 thông tư 58. Cụ thể:
Chất thải lây nhiễm:
Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây ra các vết cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: các loại kim tiêm, kim luồn, kim bướm, kim chọc dò, kim châm cứu thải bỏ; ống pipet, ống mao dẫn, ống xét nghiệm thủy tinh bị vỡ; lưỡi dao mổ, lưỡi dao cạo dùng cho người bệnh; những vật sắc nhọn khác có dính máu, dịch sinh học người bệnh;