TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập về công ty thông tin di động mobifone (Trang 86 - 91)

tin, nĩ mang lại cho người sử dụng những lợi ớch khơng thể phủ nhận được. Cựng với sự phỏt triển của kỹ thuật hiện đại, sự đổi mới cơng nghệ, mạng lưới viễn thơng tồn cầu nĩi chung cũng ngày càng đổi mới theo chiều hướng tớch cực, và trong cỏi chung đĩ, lĩnh vực thơng tin di động đó luơn cập nhật những thành tựu khoa học mới.

Tuy nhiờn, khi vấn đề internet tồn cầu và cỏc mạng cơ quan, cỏ nhõn … phỏt triển cả về quy mơ và tiện ớch, đó xuất hiện nhu cầu về dịch vụ truyền số liệu mọi lỳc mọi nơi. Cỏc nhà khai thỏc sử dụng cơng nghệ khơng dõy đang địi hỏi tớnh đa dạng cho dịch vụ số liệu khơng dõy. Khi nhu cầu tăng lờn, địi hỏi cỏc dịch vụ này phải được sử dụng ở tốc độ cao hơn. Vỡ thế xu hướng triển khai lờn cỏc thế hệ di động tiếp theo là một xu hướng tất yếu đang được triển khai tại nhiều nước trờn thế giới.

GSM 2G >> GPRS 2,5G >> WCDMA 3G I- GSM (Global System for Mobile Communication):

Cơng nghệ GSM hay cịn được gọi là hệ thống thơng tin di động tồn cầu, dựa trờn cơng nghệ TDMA tiờu chuẩn Chõu Âu. Cơng nghệ đa truy cập phõn chia theo thời gian TDMA là cơng nghệ truyền sĩng kỹ thuật số, cho phộp một số người dung truy nhập vào cựng một kờnh tần số mà khơng bị kẹt bằng cỏch định vị những rónh thời gian duy nhật cho mỗi người dựng trong

mỗi kờnh. Cụng nghệ GSM hay cũn được gọi là hệ thống thụng tin di động toàn cầu, dựa trờn cụng nghệ TDMA tiờu chuẩn Chõu Âu. Cụng nghệ đa truy cập phõn chia theo thời gian TDMA là cụng nghệ truyền súng kỹ thuật số, cho phộp một số người dung truy nhập vào cựng một kờnh tần số mà khụng bị kẹt bằng cỏch định vị những rónh thời gian duy nhật cho mỗi người dựng trong mỗi kờnh.

Trờn thế giới hiện nay đó cĩ hơn 175 quốc gia với hơn 450 nhà khai thỏc đang sử dụng hệ thống này và hiện cĩ khoảng trờn 1 tỷ thuờ bao, chiếm 80% thị phần về thơng tin di động tồn thế giới.

1. Tổng quan mạng GSM:

Mơ hỡnh cấu trỳc hệ thống của một mạng thơng tin di động GSM cĩ sơ đồ như sau:

Cấu trỳc chung mạng GSM GSM Ký hiệu: NSS: mạng và phõn hệ chuyển mạch BSS: phõn hệ trạm gốc OSS: phõn hệ khai thỏc MS: trạm di động NSS AUC HLR MSC VLR EIR MAP MAP MAP MAP BSS BSC BTS LAPD BSSAP MS LAPDm OSS ISUP MUP TUP

Truyền bỏo hiệu Truyền lưu lượng

AUC: Trung tõm nhận thực VLR: Bộ ghi định vị tạm trỳ HLR: Bộ ghi định vị thường trỳ EIR: Bộ ghi nhận dạng thiết bị MSC: Trung tõm chuyển mạch cỏc dịch vụ mạng BSC: Bộ điều khiển trạm gốc BTS: Trạm thu phỏt gốc NSS: Phõn hệ chuyển mạch BSS: Phõn hệ trạm gốc MS: Trạm di động

OSS: Phõn hệ khai thỏc bảo dưỡng

PSPDN: Mạng số liệu cụng cộng chuyển mạch gúi CSPDN: Mạng số liệu cụng cộng chuyển mạch kờnh PSTN: Mạng điện thoại chuyển mạch cụng cộng PLMN: Mạng di động mặt đất

ISDN: Mạng số dịch vụ tớch hợp

OMC: Trung tõm khai thỏc và bảo dưỡng

ISDN PSPDN CSPDN PSTN PLMN

II. Thành phần GSM:

Mạng GSM được chia thành 2 hệ thống: hệ thống chuyển mạch (NSS) và hệ thống trạm phỏt (BSS). Mỗi hệ thống được xõy dựng trờn nhiều thiết bị chuyờn dụng khỏc nhau và được vận hành, bảo trỡ và quản lý bởi cỏc trung tõm mỏy tớnh.

Hệ thống chuyển mạch chuyờn xử lý cuộc gọi và cỏc cơng việc liờn quan đến thuờ bao. BSS xử lý cơng việc liờn quan đến truyền phỏt sĩng radio. OMC thực hiện nhiệm vụ vận hành và bảo trỡ mạng, như theo dừi lưu lượng cảnh bỏo khi cần thiết.

1. Kiến thức dạng địa lý:

Với mọi mạng điện thoại, kiến trỳc là nền tảng quan trọng để xõy dựng qui trỡnh kết nối cuộc thoại đến đỳng đớch. Với mạng di động thỡ điều này lại càng quan trọng: do người dựng luơn di chuyển nờn kiến trỳc phải cĩ khả năng theo dừi được vị trớ của thuờ bao.

2. Ơ (cell)

AUC: Trung tõm nhận thực VLR: Bộ ghi định vị tạm trỳ HLR: Bộ ghi định vị thường trỳ EIR: Bộ ghi nhận dạng thiết bị MSC: Trung tõm chuyển mạch cỏc dịch vụ mạng BSC: Bộ điều khiển trạm gốc BTS: Trạm thu phỏt gốc NSS: Phõn hệ chuyển mạch BSS: Phõn hệ trạm gốc MS: Trạm di động

OSS: Phõn hệ khai thỏc bảo dưỡng

PSPDN: Mạng số liệu cụng cộng chuyển mạch gúi CSPDN: Mạng số liệu cụng cộng chuyển mạch kờnh PSTN: Mạng điện thoại chuyển mạch cụng cộng PLMN: Mạng di động mặt đất

ISDN: Mạng số dịch vụ tớch hợp

OMC: Trung tõm khai thỏc và bảo dưỡng

Là đơn vị cơ bản của hệ thống tế bào, được định nghĩa theo vựng phủ sĩng của BTS. Mỗi ơ được cấp một số định danh duy nhất gọi là CGI (Cell Global Identity). Để phủ sĩng tồn quốc, người ta cần đến một số lượng rất lớn BTS. Như hiện nay Mobifone đó lắp đặt khai thỏc trờn 1000 trạm BTS

3. Vựng định vị (LA-Location Area):

Nhiều ơ được ghộp nhĩm và gọi là một LA. Trong mạng, vị trớ của thuờ bao do LA khu vực

của thuờ bao nắm giữ. Số định danh cho LA được lưu thành thơng số LAI (Location Area Identity) ứng với từng thiết bị di động (điện thoại di động) trong VLR. Khi thiết bị di chuyển sang ơ của LA khỏc thỡ bắt buộc phải đăng ký lại vị trớ với mạng, nếu dịch chuyển giữa cỏc ơ trong cựng một LA thỡ khơng phải thực hiện qui trỡnh trờn. Khi cĩ cuộc gọi đến thiết bị, thơng điệp được phỏt ra (broadcast) tồn bộ cỏc ơ của LA đang quản lý thiết bị.

4. Vựng phục vụ của MSC:

Nhiều vựng LA được quản lý bởi một MSC. Để cĩ thể kết nối cuộc thoại đến thiết bị di

động, thơng tin vựng dịch vụ MSC cũng được theo dừi và lưu lại HLR.

5. Vựng phục vụ của nhà khai thỏc:

Vựng phục vụ của nhà khai thỏc bao gồm tồn bộ cỏc ơ mà cơng ty cĩ thể phục vụ; nĩi cỏch

khỏc, đõy chớnh là tồn bộ của vựng phủ sĩng của nhà khai thỏc mà thuờ bao cĩ thể truy nhập vào hệ thống. Mỗi nhà khai thỏc sẽ cĩ thơng số vựng phục vụ riờng. Vi dụ như VMS-Mobifone cĩ thơng số vựng phục vụ là 452-01, Vinaphone cĩ thơng số vựng phục vụ là 452-02, Viettel cĩ thơng số vựng phục vụ là 452-04

Vựng dịch vụ GSM: Vựng dịch vụ GSM là tồn bộ vựng địa lý mà thuờ bao cĩ thể truy nhập vào mạng GSM, và sẽ càng mở rộng khi cĩ thờm nhiều nhà khai thỏc ký thỏa ước hợp tỏc với nhau. Hiện tại thỡ vựng dịch vụ GSM đó phủ hàng chục quốc gia, kộo dài từ Ai-xơ-len đến Chõu Úc và Nam Phi. Chuyển vựng là khả năng cho phộp thuờ bao truy nhập mạng của mỡnh từ mạng khỏc.

Mơ hỡnh mạng di động tế bào cĩ thể được trỡnh bày giữa hai gĩc độ

6. Băng tần:

Hiện tại mạng GSM đang hoạt động trờn 3 băng tần: 900, 1800, 1900MHz. Chuẩn GSM

ban đầu sử dụng băng tần 900MHz, gọi là phiờn bản P-GSM (Primary GSM). Để tăng dung lượng, băng tần dần mở sang 1800 và 1900MHz, gọi là phiờn bản mở rộng (E-GSM).

Chớnh vỡ thế, thị trường đó xuất hiện nhiều loại điện thoại hỗ trợ nhiều băng tần nhằm tạo thuận lợi cho người dựng thường xuyờng đi nước ngồi và tận dụng được hết ưu thế chuyển vựng quốc tế của mạng GSM hiện nay.

* Trạm di động MS:

MS là thiết bị tương tỏc trực tiếp với người sử dụng hệ thống GSM. MS sẽ tự động thực hiện quy trỡnh cần thiết mà khơng cần đến sự quan tõm hay điều khiển của người dựng. MS gồm 2 phần:

- ME (Mobile Equipment): Thiết bị di động

- SIM (Subscriber Identity Module): Thiết bị nhận diện người đăng ký thuờ bao điện thoại di động.

III. Mobile Equitment:

ME là thiết bị phần cứng hỗ trợ việc truy cập cỏc dịch vụ mạng, bản thõn nĩ khơng chứa cỏc thơng tin về thuờ bao, ME cĩ thể là điện thoại di động, mỏy phỏt, mỏy tớnh…, mỗi ME cĩ một số định dạng duy nhất IMEI (International Mobile Equitment Identity) do nhà sản xuất quy định với mục đớch là giỳp nhà khai thỏc mạng di động quản lý thiết bị, ngăn ngừa sự hoạt động của cỏc ME khơng hợp lệ.

2/ Thẻ Sim:

- IMSI (International Mobile Subcriber Identity – số nhận dạng thuờ bao di động quốc tế): là số nhận dạng giỳp cho mạng GSM cĩ thể định tuyến cuộc gọi đến thuờ bao cũng như tớnh cước. - TMSI (Temporary Mobile Subcriber Identity – số nhận dạng thuờ bao tạm thời): Là số nhận dạng duy nhất do MSC cung cấp cho thuờ bao khỏch, giỳp bảo mật cho thuờ bao, nĩ cĩ thể thay đổi giữa cỏc cuộc gọi cũng như đang tiến hành cuộc gọi.

- LAI (Location area Identity – số nhận dạng vựng định vị): Dựng để xỏc định một vựng định vị trong đĩ cĩ thuờ bao đang di chuyển.

- Ki – Khĩa nhận thực thuờ bao, dựng trong quỏ trỡnh nhận thực của thuờ bao. - MSISDN – Số điện thoại thực của thuờ bao.

Như vậy, SIM chứa thơng tin về cỏc dịch vụ mà thuờ bao cĩ thể truy cập. Khơng cĩ SIM thỡ người sử dụng ME khơng thể thực hiện gọi đi hay nhận cuộc gọi được. Do đĩ, ME cĩ thể được sản xuất rộng rói nhưng SIM thỡ chỉ cĩ thể do nhà khai thỏc cung cấp.

1. Đăng nhập thiết bị vào mạng:

Khi thiết bị di động ở trạng thỏi tắt, nĩ được tỏch ra khỏi mạng. Khi bật lờn, thiết bị dị tần số

GSM để tỡm kờnh điều khiển. Sau đĩ, thiết bị đo cường độ của tớn hiệu từ cỏc kờnh và ghi lại. Cuối cựng thỡ chuyển sang kết nối với kờnh cĩ tớn hiệu mạnh nhất.

2. Chuyển vựng:

Vỡ GSM là một chuẩn chung nờn thuờ bao cĩ thể dựng điện thoại hệ GSM tại hầu hết cỏc

mạng GSM trờn thế giới. Trong khi di chuyển, thiết bị liờn tục dị kờnh để luơn duy trỡ tớn hiệu với trạm là mạnh nhất. Khi tỡm thấy trạm cĩ tớn hiệu mạnh hơn, thiết bị sẽ tự động chuyển sang mạng mới; nếu trạm mới nằm trong LA khỏc, thiết bị sẽ bỏo cho mạng biết vị trớ mới của mỡnh.

Riờng với chế độ chuyển vựng quốc tế hoặc chuyển vựng giữa mạng của hai nhà khai thỏc dịch vụ khỏc nhau thỡ qỳa trỡnh cập nhật vị trớ địi hỏi phải cĩ sự chấp thuận và hỗ trợ từ cấp

nhà khai thỏc dịch vụ.

Riờng với chế độ chuyển vựng quốc tế hoặc chuyển vựng giữa mạng của hai nhà khai thỏc dịch vụ khỏc nhau thỡ qỳa trỡnh cập nhật vị trớ đũi hỏi phải cú sự chấp thuận và hỗ trợ từ cấp nhà khai thỏc dịch vụ.

* Sơ dồ cụ thể 2 trường hợp cuộc gọi trong mạng GSM: a. Cuộc gọi di động gọi di động:

b. Cuộc gọi Di động gọi cố định:

VI. Cỏc dịch vụ mạng GSM:

1. Dịch vụ Hiện thị số chủ gọi (CLIP) 2. Dịch vụ Dấu số (CLIR)

3. Dịch vụ Chuyển cuộc gọi (Call Divert) 4. Dịch vụ Giữ cuộc gọi (Call Hold) 5. Dịch vụ Chờ cuộc gọi (Call Wait) 6. Dịch vụ Tự chặn cuộc gọi (Call Bar) 7. Dịch vụ Hộp thư thoại (Voicemail) 8. Dịch vụ Fax

9. Dịch vụ DATA 10. Dịch vụ MMS 11. Dịch vụ GPRS

12. Dịch vụ chuyển vựng quốc tế 13. Dịch vụ chuyển vựng quốc gia 14. Dịch vụ Tin nhắn

15. Dịch vụ Tin nhắn quảng bỏ

Phõ̀n V

MỐI LIấN HỆ XỬ Lí KH GIỮA ĐÀI 1090 VÀ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập về công ty thông tin di động mobifone (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w