2.1. Thực trạng về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và hoạt độngcủa
2.1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các giai đoạn
2.1.1.1. Các giai đoạn thu hút FDI:
Năm 1988, Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có 16 dự án FDI, đến năm 2008, số lượng dự án FDI tại TP.HCM tăng mạnh lên đến 546 dự án. Tuy nhiên, từ năm 2009 đến nay, số dự án FDI có xu hướng giảm do những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.Trong thời kỳ từ năm 1988 đến năm 2013, diễn tiến thu hút FDI tại TP.HCM có thể chia làm 5 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1988 – 1996: thăm dò và tăng dần mức độ tin tưởng - Giai đoạn 1997 – 2000: giảm nhanh
- Giai đoạn 2001 – 2005: phục hồi và phát triển - Giai đoạn 2006 – 2008: tăng tốc phát triển mạnh mẽ - Giai đoạn 2009 – 2013: tăng trưởng chậm.
2.1.1.2. S :
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số lượng dự án FDI cấp mới giảm mạnh trong giai đoạn 2009 – 2010 và dần phục hồi từ năm 2011. Sang năm 2013, số dự án FDI tuy không bằng năm 2012 nhưng số vốn đầu tư dự án FDI mới cao gấp 1,6 lần. Điều này minh chứng cho định hướng chiến lược của Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng từ chạy theo số lượng sang chọn lọc các dự án có chất lượng, cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường và phù hợp với định hướng tái cấu trúc nền kinh tế của từng vùng, từng ngành và từng tỉnh thành trong cả nước, phù hợp với tổng thể lợi ích quốc gia.
Bảng 2.1: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2010 – 2013
Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013
Số dự án mới Dự án 375 439 436 440
Vốn đầu tƣ dự án cấp mới Triệu USD 1.883,312 2.804,371 593,041 963,110
Quy mơ bình qn 1 dự án Triệu USD 5,02 6,39 1,36 2,19
Tổng vốn đầu tƣ lũy kế Triệu USD 29.687 31.591 31.844 32.807
(Nguồn: Cục thống kê TP.HCM 2010-2013)
Giai đoạn 2010 – 2013, tổng vốn FDI giảm mạnh so với đỉnh điểm năm 2008 (tương ứng 8.407 triệu USD). Quy mơ bình quân 1 dự án trong 2 năm 2010 và 2011 đều đạt trên 5 triệu USD. Từ năm 2012 đến năm 2013, tuy khơng có dự án bất động sản lớn nào, lượng vốn đầu tư thu hút chỉ đạt lần lượt là 593 triệu USD và 949 triệu USD nhưng có nhiều dự án tăng vốn mạnh. Cụ thể năm 2013, TP.HCM có đến 87 dự án tăng vốn từ các dự án đã cấp phép và tổng số vốn tăng đạt hơn 605 triệu USD.
2.1.1.3
Bảng 2.2: Cơ cấu theo hình thức đầu tƣ các dự án FDI
Hình thức FDI
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số dự án Tỷ trọng dự án Số Tỷ trọng dự án Số Tỷ trọng Liên doanh 58 15,47% 105 23,92% 99 22,71% 100% vốn nƣớc ngoài 317 84,53% 334 76,08% 336 77,06% Hợp đồng hợp tác kinh doanh - - 1 0,23% Tổng cộng 375 100% 439 100% 436 100% (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM 2010-2013)
Giai đoạn 2010 – 2013, đại đa số các nhà đầu tư nước ngồi chọn hình thức 100% vốn nước ngồi, bằng chứng là tỷ trọng số dự án luôn ở mức cao chiếm hơn 75% trên tổng số dự án. Nguyên nhân là do các hình thức liên doanh thường là liên doanh với các doanh nghiệp nhà nước và chủ yếu là các dự án thuộc các ngành chủ chốt cần vốn lớn, địi hỏi nhà đầu tư phải có tiềm lực tài chính mạnh, nhưng trong bối cảnh hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh để đầu tư tìm kiếm lợi nhuận cao hơn. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh trên địa bàn Thành phố có xu hướng giảm, vẫn cịn mang tính chất nhỏ lẻ.
2.1.1.4 :
Tính đến tháng 12 năm 2013, TP.HCM có 4.980 dự án cịn hiệu lực và chủ đầu tư chủ yếu là quốc gia thuộc khu vực châu Á.
Bảng 2.3: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp phép thống kê theo đối tác đầu tƣ (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2013)
Quốc gia Số dự án Tổng vốn đăng ký đầu tƣ (Nghìn USD) Tổng số 4.980 32.807.526 Đài Loan 424 1.640.872 Hàn Quốc 978 3.492.494 Nhật Bản 658 2.877.533 Singapore 664 5.960.788 Hồng Kông 274 2.702.308 Hoa Kỳ 288 538.413
Quần đảo Virgin thuộc Anh 180 3.580.069
Pháp 161 828.827 Anh 98 630.287 Úc 119 158.577 Malaysia 191 5.870.836 Thái Lan 122 152.403 Trung Quốc 137 293.53 Đức 91 183.361 Cayman Islands 20 1.412.538 Khác 565 5.564.944 Nguồn: Cục thống kê TP.HCM
Qua thống kê, Hàn Quốc là nước dẫn đầu về tổng số dự án với 978 dự án tương đương 3.492.494 nghìn USD. Tuy nhiên, với số lượng dự án ít hơn nhưng tổng số vốn đăng ký đầu tư của Singapore lại dẫn đầu với gần 5,961 tỷ USD chiếm sấp sỉ 18,16% tổng dòng vốn FDI hoạt động tại Thành phố Hổ Chí Minh với 664 dự án; kế đến là Malaysia với gần 5,871 tỷ USD chiếm 17,89% với 191 dự án đầu tư; quần đảo Virgin thuộc Anh đứng thứ ba với hơn 3,58 tỷ USD chiếm 10,91%, đứng thứ tư là Hàn Quốc với gần 3,493 tỷ USD chiếm 10,64%. Nhìn chung các nước Đông Nam Á và Đông Bắc Á vẫn là các nước có tổng vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn FDI trên địa bàn Thành phố. Nguồn vốn từ các nước thuộc châu Âu và châu Mỹ cịn rất ít, tỷ trọng cịn khiêm tốn; Cayman Islands với 1,413 tỷ USD chiếm 4,3%; Pháp với hơn 828 triệu USD chiếm 2,52%; Mỹ với xấp xỉ 538 triệu USD chiếm 1, 64%.
2.1.1.5
Tính đến năm 2013, khu vực dịch vụ vẫn là khu vực có tổng vốn đầu tư cao nhất xấp xỉ 21,622 tỷ USD chiếm 65,91% so với tổng vốn đầu tư của các khu vực kinh tế, tiếp đến là khu vực công nghiệp – xây dựng với 33,81% tương đương 11,092 tỷ USD; cịn lại khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp dần thu hẹp tỷ trọng hơn để phù hợp với định hướng phát triển chung của Thành phố.
Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp phép thống kê theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2013)
NGÀNH KINH TẾ/ LĨNH VỰC KINH DOANH SỐ DỰ ÁN CẤP PHÉP TỔNG VỐN ĐĂNG KÝ (Nghìn USD)
Nơng – Lâm – Ngƣ nghiệp 9 32.849
Khai khoáng 8 119.585
Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.521 9.597.585
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 3 296.945
Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý
rác thải, nƣớc thải 11 135.857
Xây dựng 424 942.444
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tơ, xe
máy và xe có động cơ khác 672 2.044.639
Vận tải kho bãi 236 463.081
Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 29 179.48
Thông tin và truyền thông 719 1.166.935
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 26 247.948
Hoạt động kinh doanh bất động sản 244 12.199.305
Hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ 805 754.037
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 69 141.911
Giáo dục và đào tạo 89 3.699.448
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 57 453.741
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 18 237.637
Hoạt động dịch vụ khác 40 34.049
TỔNG 4.980 32.807.526
Nguồn: Cục thống kê TP.HCM
Theo xu thế phát triển chung của đất nước, tính đến hết ngày 15/12/2013, các dự án vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản và lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất. Vốn FDI cho kinh doanh bất động sản chiếm 37,18% tổng vốn FDI (tương đương 12,199 tỷ USD); đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 29,25% (tương đương 9,597 tỷ USD). Đáng chú ý là ngành Giáo dục, đào tạo cũng thu hút được sự quan tâm rất lớn từ các