Đổi nhiều, cuộc sống tốt hơn trước, nhiều người có cơng ăn việc làm ổn định, như gia đình tơi th được một chỗ khá rộng đối diện chung cư, gần chợ, bốn chị em

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chính sách cho người dân bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 27 - 32)

gia đình tơi th được một chỗ khá rộng đối diện chung cư, gần chợ, bốn chị em cùng bán thức ăn, cịn các con thì đi làm tại các cơng ty, siêu thị, cửa hàng ở Phú Mỹ Hưng, nên thu nhập của gia đình khá ổn định”.

Xem xét vấn đề biến đổi thu nhập chúng ta cũng không thể tách rời với vấn đề ngành nghề, việc làm bởi cơ cấu ngành nghề, việc làm là yếu tố chính yếu quy định cơ cấu thu nhập.

Theo số liệu khảo sát từ 114 hộ với 933 nhân khẩu trong đó lực lượng lao động có việc làm ở thời điểm trước TĐC gồm 491 người, sau TĐC có 489 người và được cơ cấu như sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo ngành nghề, việc làm

Đơn vị tính: %

Lĩnh vực ngành nghề, việc làm Cơ cấu lao động

Trước TĐC Sau TĐC

Cán bộ - Công chức 14,2 12,8

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 19,6 16,2

Buôn bán - Dịch vụ 28,8 35,2

Lao động phổ thông 22,1 26,9

Khác 0,6 6.39

Ở cả thời điểm trước và sau TĐC thì lao động hoạt động trong các ngành: Bn bán - dịch vụ (chủ yếu có quy mơ nhỏ) và lao động phổ thông đều chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động. Riêng hai nhóm ngành nghề này đã chiếm trên 50% tổng số lao động có việc làm (trước TĐC là 50,9% và sau TĐC là 62,1% lao động). Số lao động còn lại được phân bố khá đều trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác. Chiếm tỷ lệ nhỉnh hơn một chút chính là việc làm trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) chiếm tỷ lệ 19,6% lao động trước TĐC và 16,2% lao động sau TĐC.

Tuy nhiên điều được thể hiện rõ nét trong bảng số liệu và đáng quan tâm ở đây chính là sự biến đổi trong cơ cấu lao động giữa các nhóm ngành nghề trước và sau TĐC, mà chính sự di động xã hội này có tác động rất lớn đến mức thu nhập thực tế của người lao động và hộ gia đình.

Chiều hướng biến đổi thứ nhất là tỷ lệ lao động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng giảm sút từ 19,6% trước TĐC xuống cịn 16,2% sau TĐC.

Ngồi ra nhóm lao động trong khu vực nhà nước cũng có sự giảm nhẹ từ 14,2% xuống còn 12,8%. Sự giảm sút quy mơ lao động ở nhóm cán bộ cơng chức là vì có một bộ phận đến tuổi nghỉ hưu hoặc nghỉ mất sức. Số người nghỉ hưu chúng tôi xếp vào số lao động khác. Đây cũng là sự lý giải hợp lý cho sự tăng đột biến lên 10,6 lần của nhóm nghề khác sau TĐC.

Chiều hướng biến đổi thứ hai là tỷ lệ lao động trong các ngành buôn bán - dịch vụ và lao động phổ thơng có sự tăng vọt. Trong đó lao động nhóm ngành bn bán - dịch vụ từ 28,8% tăng lên tới 35,2% - bằng tỷ lệ lao động của 02 nhóm ngành là nhóm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và lao động khác cộng lại.

Chính sự biến đổi cơ cấu việc làm đã kéo theo cơ cấu thu nhập giữa các lĩnh vực nghề nghiệp cũng được phân bố lại một cách tương ứng. Trên cơ sở khảo sát thực tế thông qua mẫu điều tra chúng tôi thu được các kết quả như sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề, việc làm

Lĩnh vực ngành nghề, việc làm Cơ cấu thu nhập %

Trước TĐC Sau TĐC

- Cán bộ công chức 16,10 17,19

- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 14,70 13,16

- Buôn bán - dịch vụ 27,24 36,03

- Lao động phổ thông 21,09 21,39

Như vậy, bảng 2.6 cho thấy, cơ cấu thu nhập từ các lĩnh vực ngành nghề, sau TĐC cũng có sự thay đổi so với trước TĐC theo các xu hướng:

-Có sự giảm nhẹ tỷ lệ thu nhập từ ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, từ 14,7% tỷ lệ thu nhập xuống còn 13,16% tỷ lệ thu nhập.

-Tăng nhanh nguồn thu nhập từ các nhóm ngành bn bán - dịch vụ và tăng nhẹ trong nhóm nghề lao động phổ thơng. Bn bán - dịch vụ trước TĐC chiếm 27,24% thu nhập thì sau TĐC đã chiếm tới 36,03% trong tổng thu nhập. Nguồn thu nhập từ lao động phổ thơng có sự tăng nhẹ từ 21,09% lên 21,39% sau TĐC.

Đối chiếu 2 bảng số liệu (bảng 2.5 và 2.6) về cơ cấu lao động và cơ cấu thu nhập theo lĩnh vực nghề nghiệp ta đều thấy có sự biến đổi. Đó là sự tăng cao tỷ lệ lao động và thu nhập ở nhóm bn bán - dịch vụ và lao động phổ thơng. Chính điều này cũng đã phản ánh phần nào sự hạn chế về trình độ lao động, năng lực lao động và khả năng chủ động tìm kiếm việc làm để nâng cao mức sống của nhóm dân cư sau TĐC.

Chỉ riêng nhóm cán bộ- cơng chức vốn có cơng việc ổn định, có trình độ chun mơn kỹ thuật nên sau TĐC mặc dù tỷ lệ lao động có giảm xuống nhưng tỷ trọng đóng góp trong tổng thu nhập vẫn được nâng cao so với các nhóm nghề khác. Cịn lại phần lớn các nhóm nghề khác khơng có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực về thu nhập sau TĐC.

Ở các khu TĐC, bên cạnh việc được thụ hưởng không gian vật chất - xã hội đơ thị văn minh hiện đại thì các hộ, các cá nhân bn bán nhỏ cũng đồng thời mất đi những lợi thế nghề nghiệp của mình, đó là vị trí gần dịng sơng, và mặt tiền đường giao thơng, thuận tiện giao thơng và đón khách vãng lai. Những thành viên trong gia đình ngư dân khơng cịn những lợi thế và điều kiện thuận lợi như trước để làm nghề buôn bán nhỏ... Thu nhập của họ có sự giảm sút rất nhiều so với trước đây. Vì vậy trong việc hoạch định các chính sách TĐC, thiết nghĩ cần chú trọng nhiều hơn đến nhóm xã hội này.

Ở chiều cạnh nào đó, nhìn trên bề mặt sự chuyển động của cơ cấu lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp ta thấy có những chuyển biến tốt đẹp về cơ cấu kinh tế của thành phố trong q trình CNH-HĐH và ĐTH.

Rõ ràng nhờ có chủ trương quy hoạch và chỉnh trang đô thị ở tầm chiến lược của Thành uỷ và chính quyền thành phố mà đã tạo ra một sự thay đổi lớn có tính cách mạng trong lịng xã hội và trong tư duy của mỗi con người, mỗi gia đình. Chính q trình didân và TĐC của thành phố đã thúc ép, tạo ra điều kiện, cơ hội hay nói đúng hơn là tạo ra tình thế bắt buộc người dân thốt ra khỏi thói lề cũ, tự mình phải chuyển đổi nghề nghiệp cho thích ứng với mơi trường mới, điều kiện sống mới và mưu cầu một tương lai có cuộc sống tốt hơn. Qua đó góp phần thúc đẩy nhanh hơn q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông - ngư nghiệp.

Tuy nhiên, nếu quan sát và phân tích kỹ sự thay đổi nói trên tác giả nhận ra sự bất thường. Theo logic thơng thường thì q trình ĐTH sẽ làm cho tỷ lệ lực lượng lao động và tỷ lệ thu nhập của nhóm ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh, phù hợp với q trình cơng nghiệp hố. Nhưng trong cả 2 bảng số liệu (bảng 2.5 và 2.6) ta lại thấy tỉ lệ lao động và đóng góp thu nhập của ngành CN-TTCN lại bị giảm sút chứ không tăng lên như mong đợi. Trong khi đó lĩnh vực lao động phổ thơng lại có sự tăng đột biến. Điều này phản ánh thực tế gì?.

Khi thành phố tiến hành quy hoạch, chỉnh trang đơ thị thì các hộ gia đình phải di dời, giải toả, vào sinh sống trong các khu TĐC chật hẹp, cao tầng, thiếu diện tích bn bán, trong khi trước đây tuy điều kiện nhà ở không cao nhưng lại rất thuận tiện cho loại hình bn bán nhỏ ngay tại hộ gia đình. Điều này tạo ra khoảng trống trong tìm kiếm thu nhập.

Thực chất sự tăng vọt của tỷ lệ lao động và thu nhập từ ngành buôn bán - dịch vụ sau TĐC không thuần tuý do tác động tích cực của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nhu cầu của thực tiễn xã hội mà trong đó ẩn chứa một tỷ lệ “ảo”, thực chất là tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp. Sau TĐC một bộ phận lao động từ các ngành cơng nghiệp - TTCN do khơng có việc làm nên đành chuyển qua bn bán nhỏ với các hình thức như: bán đồ ăn, thức uống trên các vĩa hè, lề đường,... tạo ra tình trạng quán vĩa hè, lề đường mọc lên như nấm sau mưa khắp các ngã đường thành phố. Bên cạnh đó, việc giải toả, xây dựng lại cơ sở hạ tầng thành phố và các cơng trình dân sinh đã làm cho thành phố Hồ Chí Minh như một công trường lớn tạo

ra nhiều việc làm ở loại hình lao động phổ thơng như bóc vác, phụ hồ, nhặt phế liệu, giúp việc nhà, xe ôm, thu gom rác, bán vé số...

Tóm lại, sau TĐC mơi trường sống thay đổi, công ăn việc làm thiếu ổn định dẫn đến nguồn thu nhập của dân cư

giảm xuống. Sự suy giảm thu nhập của người dân sau TĐC có phải là vấn đề mang tính nhất thời trong thời gian đầu hay đây là cái giá phải trảcho tiến trình đơ thị hố ở TP.HCM? Đi tìm câu trả lời xác đáng cho vấn đề này, tác giả chia 114 hộ gia đình của mẫu điều tra ra làm ba nhóm theo độ dài thời gian cư trú sau TĐC. Nhóm 1 gồm những hộ có thời gian TĐC dưới 5 năm, nhóm 2 có thời gian TĐC từ 5 đến 10 năm và nhóm 3 gồm những hộ TĐC trên 10 năm. Số liệu trong Bảng 2.7 cho thấy diễn biến thu nhập theo thời gian sau TĐC như sau:

Bảng 2.7 Thu nhập đầu người/tháng theo độ dài thời gian sau TĐC

Đơn vị tính: nghìn đồng

Thời gian cư trú sau

TĐC Thu nhập theo đầu người

Bình qn Thấp nhất Cao nhất

Nhóm 1 369.130 75.000 925.000

Nhóm 2 384.345 100.000 933.000

Nhóm 3 432.281 1.000.000 2.000.000

Bảng số liệu cho ta thấy mức thu nhập của người dân ngày càng được nâng dần lên theo độ dài thời gian cư trú từ nhóm 1 đến nhóm 3. Ở mức thu nhập bình qn đầu người/ tháng nhóm 2 có thu nhập tăng lên 4,1% so với nhóm 1. Nhóm 3 có thu nhập tăng lên 12,4% so với nhóm 2 và 17,1% so với nhóm 1. Ở các mức thu nhập thấp nhất hay cao nhất cũng có sự biến đổi theo chiều luỹ tiến.

Như vậy, thời gian TĐC càng lâu đồng nghĩa với việc cuộc sống của người dân cũng đi dần vào ổn định, thu nhập của dân cư từng bước được nâng dần lên. Chính điều này đã khẳng định mặc dù có những khó khăn bước đầu nhưng rõ ràng chủ trương qui hoạch, TĐC nhằm chỉnh trang đơ thị có ý nghĩa quan trọng trong định hướng phát triển lâu dài của thành phố. Rõ ràng tiến trình ĐTH theo chiều sâu mà thành phố đang tiến hành không chỉ tạo dựng cho thành phố một bộ mặt khang trang hiện đại mà người dân cũng trực tiếp thụ hưởng các dịch vụ đô thị cơ bản (điện, đường, nước máy...). Bên cạnh đó những khó khăn trong buổi đầu về việc làm, về chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, về thu nhập để cải thiện mức sống là điều khó tránh khỏi Để có cuộc sống phát triển vững bền cho hôm nay và mai sau, hơn ai hết mỗi cá nhân và hộ gia đình phải có nghị lực và niềm tin vào cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

2.2.2.2. Biến đổi về chi tiêu sau TĐC:

Việc thu thập những số liệu phản ánh đúng mức chi tiêu thực tế của mỗi hộ giađình là điều khó khăn và càng khó khăn hơn khi nghiên cứu vấn đề này ở thời điểm trước TĐC, đặc biệt đối với nhóm hộ TĐC đã nhiều năm thì đối tượng khó có thể nhớ lại hết những khoản chi phí của gia đình mình. Để khắc phục trở ngại này, tác giả không chỉ phỏng vấn chủ hộ gia đình mà cịn tham khảo thêm ý kiến của các thành viên trong gia đình. Từ tình hình chi tiêu của gia đình trong hiện tại, sử dụng phương pháp hồi cố, giúp đối tượng xác định lại mức chi tiêu của gia đình trước TĐC.

Xử lý thơng tin thu thập được từ cuộc điều tra cho thấy mức chi tiêu của hộ gia đình/tháng thay đổi như sau: Về “mức chi tiền từ khi vào khu TĐC so với trước đây (khi chưa vào khu TĐC này) như thế nào?”. Kết quả thống kê cho thấy có đến 87% ý kiến cho rằng mức chi tiêu cho đời sống tăng lên, chỉ có 13% ý kiến khẳng định khơng đổi. Như vậy sau TĐC, đa phần hộ gia đình đều cho rằng mức chi tiêu tăng lên so với trước.

Đối chiếu với mức chi tiêu thực tế cho đời sống ở hai thời điểm trước và sau TĐC ta thấy có một sự chênh lệch khá lớn:

Bảng 2.8: Mức chi tiêu cho đời sống

Thời gian Mức chi tiêu bình quân hộ gia đình/tháng

Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng

Trước TĐC 1.226.984 283.934

Sau TĐC 1.556.060 365.788

Rõ ràng sau TĐC, mức chi tiêu bình quân của hộ gia đình/ tháng đã tăng là 26,8% và mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng cũng tăng 28,85 so với trước TĐC và được lý giải ngay dưới đây.

Nếu đem so sánh mức thu nhập bình quân với mức chi tiêu bình quân của hộ và đầu người/năm của dân cư ở 2 thời điểm trước và sau TĐC ta thấy có sự biến đổi ngược chiều. Sau TĐC, trong khi thu nhập có sự giảm sút thì mức chi tiêu cho đời sống lại tăng cao.

Bảng 2.9. Bảng tương quan giữa thu nhập và chi tiêu

Đơn vị tính: đồng

Mức bình qn hộ/tháng Mức bình quân đầu người/tháng

Trước TĐC Sau TĐC Trước TĐC Sau TĐC

Thu nhập 1.970.144 1.746.280 456.543 391.778

Chi tiêu 1.226.984 1.556.060 283.934 365.788

Ta thấy ở thời điểm trước TĐC thì mức chi tiêu bình quân của hộ/tháng và bình quân đầu người/tháng chỉ chiếm tương ứng 62,2% và 62,1% thu nhập. Ở thời điểm sau TĐC thì mức chi tiêu đã chiếm phần lớn thu nhập của dân cư (chiếm 89,1%) thu nhập của hộ và 93,3% thu nhập đầu người/tháng). Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là vì sao mức chi tiêu sau TĐC tăng trong khi mức thu nhập đều giảm sút? Tại sao mức chi tiêu lại chiếm tỷ lệ ngày cao trong thu nhập? Những chỉ báo trên thể hiện sự biến đổi về mức sống như thế nào?

Để lý giải vấn đề này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp 210 chủ hộ. Với câu hỏi: “Nếu mức chi tiêu tăng lên so với trước đây, ơng (bà) có thể cho biết ngun nhân?” Kết quả thu được các ý kiến như sau:

1/. Do vật giá tăng lên: có 79,1% ý kiến đồng tình.

2/. Do những chi phí khác mà trước đây khơng phải trả: 35,8% ý kiến lựa chọn. 3/. Lý do khác : Có 17,9% ý kiến trả lời.

Như vậy, lý do khiến cho mức chi tiêu sau TĐC tăng lên thì chủ yếu là do vật giá tăng lên và điều đó khơng đơn thuần là ý kiến chủ quan của người trả lời mà nó phản ánh một thực tế ở nước ta nói chung và TP.HCM nói riêng trong những năm qua, đặc biệt là thời gian gần đây, chỉ số giá tiêu dùng tăng nhanh làm chi tiêu cho đời sống tăng lên. Theo tính tốn của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng năm 2018 tăng 3,29% so với năm 2017.

Thực tế trên cho thấy, mức chi tiêu tăng lên sau TĐC chưa hẳn là dấu hiệu tin cậy để đo lường sự tăng trưởng về chất lượng cuộc sống. Vậy ngoài nguyên nhân chung có tính khách quan như trên cịn có những lý do gì nữa làm mức chi tiêu của nhóm dân cư sau TĐC tăng lên và điều này có đáng lo ngại khơng khi mức chi tiêu của người dân ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng thu nhập?

Giải đáp vấn đề này, chúng ta thấy có 35,8% ý kiến cho rằng chi tiêu tăng lên là do những chi phí trước đây người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chính sách cho người dân bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 27 - 32)