GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

Một phần của tài liệu Tài liệu Triết học Mac Lenin (Trang 110 - 113)

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp a. Giai cấp

* Định nghĩa: Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sx XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sx, về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đồn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ tập địan đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - XH nhất định

* Nguồn gốc giai cấp

- Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX làm cho năng suất LĐ tăng lên, xuất hiện của cải dư thừa, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác.

- Nguyên nhân trực tiếp: XH xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sx.

* Kết cấu xã hội – giai cấp: là tổng thể các giai cấp mà mqh giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Kết cấu xã hội – giai cấp

Giai cấp cơ bản: gắn với phương thức sx thống trị

G/c chủ nô và nô lệ trong XH chiếm hữu nô lệ

G/c địa chủ và nông dân trong XH phong kiến

Giai cấp không cơ bản: gắn với phương thức sx tàn dư hoặc mầm

mống

VD: tiểu chủ, tiểu thương, tư sản, vô sản trong giai đoạn cuối XH phong kiến

VD: nô lệ , chủ nô trong giai đoạn đầu XH phong kiến Ngoài ra cịn có thêm tầng lớp và nhóm XH nhất định: tầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành

b. Đấu tranh giai cấp

* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

Một phần của tài liệu Tài liệu Triết học Mac Lenin (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)