Chỉ các đặc điểm chỉ vốn có ở một sự vật hiện tượng (một cá

Một phần của tài liệu Tài liệu Triết học Mac Lenin (Trang 48 - 53)

một sự vật hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà khơng lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác

Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng

- Cái chung là một mặt của cái riêng và liên hệ không tách rời với cái đơn nhất.

- Mọi cái riêng đều là sự thống nhất các mặt đối lập cái đơn nhất và cái chung.

- Cái đơn nhất và cái chung gắn bó hữu cơ với nhau và trong những điều kiện xác định có thể chuyển hóa vào nhau.

- Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là một bộ phận và bên cạnh cái chung cịn có cái đơn nhất, tức là bên cạnh những mặt lặp đi lặp lại cịn có những mặt cá biệt.

Ý nghĩa phương pháp luận

- Trong mỗi trường hợp cụ thể, cần phải có hình thức, phương pháp nghiên cứu phù hợp với đặc điểm của từng trường hợp. - Trong một số điều kiện nhất định, “cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại. Vì thế cần tạo điều kiện để “cái đơn nhất” có lợi trở thành “cái chung”, và “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”.

- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.

- Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra

Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả

- Mối liên hệ nhân – quả có tính khách quan, phổ biến và tất yếu.

- Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ, chuyển hóa cho nhau.

- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Do vậy cần phân loại thành nguyên nhân chủ yếu - nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong - nguyên nhân bên ngoài…

Ý nghĩa phương pháp luận

Một phần của tài liệu Tài liệu Triết học Mac Lenin (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)