Bảng 2.4 Bảng kế hoạch mua một số thiết bị năm 2014
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị mua hàng tại Trung tâm
3.2.3 Kiến nghị đối với cơ quan, chủ quản có liên quan
a. Kiến nghị với nhà nước
Là một hệ thống quan trọng trong ngành điện lực, trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia ln đóng một vai trị quan trọng và có ý nghĩa rất lớn trong ngành điện. Chính vì thế nhà nước phải quan tâm sát sao hơn tới tập đoàn điện lực EVN cũng như tới trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia. Một số ngành, cơ quan
80
chức năng có ảnh hưởng trực tiếp tới Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia. Có kiến nghị như sau với các tổ chức, các cơ quan, các ngành có chức năng như sau:
Chính phủ
Trực thuộc nhà nước, cho nên Trung tâm hoạt động dựa trên những lợi ích Quốc gia đầu tiên. Kiến nghị với Chính phủ về các vấn đề liên quan:
- Chính phủ quan tâm sát sao hơn nữa với các vấn đề liên quan tới Trung tâm
- Thường xuyên bổ sung nguồn vốn cho Trung tâm, viện trợ các nguồn cho Trung tâm để bổ sung, sửa chữa, điều hành Trung tâm, để trung tâm hoạt động, làm việc tốt, không gây gián đoạn, ảnh hưởng tới những lợi ích Quốc gia.
- Chỉ đạo, đưa ra các chính sách phù hợp, có lợi, giúp cho trung tâm phát triển, hoạt động trơntru và giúp trung tâm phát triển hơn
- Chỉ đạo tập đoàn điện lực EVN quan tâm sát sao tới Trung tâm, thường xun cho kiểm tra, kiểm sốt lại tình trạng cơ sở vật chất để có những bổ sung kịp thời cho trung tâm.
Ngành điện lực
Có một số kiến nghị với ngành điện lực như sau:
- Thực hiện các chủ trưởng của đảng, của nhà nước liên quan tới những nhu cầu cũng như sự phát triển của ngành
- Quan tâm hơn đối với trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia. Bởi đây là hệ thống điều độ hệ thống điện cho cả nước, chỉ cần gặp một sơ xuất nhỏ thì cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng rất lớn chongành, cho đất nước
- Đưa ra các chính sách đầu tư dành cho trung tâm, sửa chữa bổ sung những nguồn nhân lực, tài chính dành cho trung tâm để trung tâm được hoạt động và vận hành tốt hơn.
- Có chỉ đạo với EVN, với Trung tâm, đưa ra những mục tiêu cụ thể để EVN cùng với Trung tâm sẽ thực hiện tốt hơn, sát sao hơn với mục tiêu phát triển của ngành điện lực
81
- Kiến nghị với Chính phủ bổ sung các nguồn lực về cho Trung tâm: tài chính, nhân sự, hay những chính sách liên quan để giúp Trung tâm cải thiện hơn về chất lượng, cũng như sự ổn định khi hoạt động
Các địa phương
Mỗi địa phương sẽ có một trung tâm vận hành riêng, dành cho địa phương đó. Bên cạnh những mục tiêu, những chỉ đạo sát sao mà trung tâm, nhà nước cũng như những chỉ thị của ngành điện lực. Các địa phương cũng hết sức chú ý:
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ mà mình được giao với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
- Mỗi địa phương phải ý thức được sự quan trọng của điều độ hệ thống điện tại địa phương mình để làm cho tốt, cho đúng
- Ln đảm bảo, duy trì được sự ổn định của hệ thống điện. Không làm cho các hoạt động bị ngưng trệ do thiếu điện hay do nguồn điền bất ổn định
- Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hệ thống điều độ nguồn điện ở địa phương, đảm bảo sự hoạt động liên tục, ổn định.
- Đôn đốc nhân sự, các phòng ban thực hiện đúng nghĩa vụ của phịng ban mình.
b. Kiến nghị với tập đồn điện lực
Chịu sử chỉ đạo trực tiếp của tập đồn điện lực EVN, trung tâm ln được EVN quan tâm, bổ sung các nguồn lực còn yếu, còn thiếu. Một số kiến nghị với EVN:
- Yêu cầuthường xuyên kiểm tra tình trạng cơ sở vật chất với Trung tâm. - Có sự phân bổ hợp lý các nguồn lực về tài chính, về con người cho Trung tâm với mục địch điều chỉnh sự hoạt động của Trung tâm sao cho được tốt hơn và hồn thiện hơn
- Có chính sách chỉ đạo với những người chịu trách nhiệm mua sắm, mua những vật tư, đồ dùng có chất lượng tốt.
-
82
Từng hoạt động của Trung tâm diễn ra, chỉ đạo đều có một ảnh hưởng khơng nhỏ tới Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia. Chính vì sự ảnh hưởng đó cho nên có một số kiến nghị với ban Giám đốc, quản lý cao cấp của Trung tâm như sau:
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, cơ sở vật chất có trong Trung tâm, để nếu có hỏng hóc hoặc cần thay thế, sẽ có phương án thực hiện ngay lập tức để không bị gián đoạn những hoạt động của Trung tâm
- Từng nhân lực, nhân viên trong Trung tâm sử dụng thiết bị phải hết sức chú ý, không sử dụng thiết bị bừa bãi khi không biết tránh tình trạng hỏng hóc khơng cần thiết
- Phịng kế hoạch, phịng mua khi mua hàng ln chú ý tới chất lượng sản phẩm và các dịch vụ bảo hành, sửa chữa.
83
KẾT LUẬN
Kết thúc bài luận văn, chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về quản trị mua sắm tại Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Ban đầu là chương 1, là phần cơ sở lý luận về quản trị mua sắm trong tổ chức. Cụ thể chương 1 đã nêu ra được thế nào là mua hàng, là quản trị mua sắm, cũng như năm rõ hơn về quy trình mua hàng, các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản trị mua sắm
Ở chương 2, là tình trạng thực tế của quản trị mua sắm tại trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia. Cụ thể hơn, chương 2 có cái nhìn tổng quan nhất về trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia, đang hoạt động trong tình trạng như thế nào. Bên cạnh đó, chương 2 cũng phản ánh tình trạng hoạt động thực tế của tình trạng mua hàng trong Trung tâm và các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị mua hàng cũng như quy trinh mua hàng của Trung tâm
Kết thúc là chương 3, ở chương 3, chúng ta sẽ nhìn nhận rõ hơn về mục tiêu, phương hướng hoạt động của trung tâm trong thời gian tới năm 2015-2020. Hơn nữa, cũng có một số đề nghị, một số giải pháp được nêu ra nhằm hoàn thiện hơn quản trị mua sắm tại trung tâm, giúp cho trung tâm hoạt động được hiệu quả nhất, mang lại nhiều lợi ích nhật.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Bùi Xuân Hồi đã có những ý kiến góp ý, giúp tơi hồn thành bài luận văn này.