5. Những đóng góp của luận văn
2.4. So sánh quy định của VAS28 với IFRS 8
2.4.1. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp thực hiện
Mục tiêu
Tìm ra các điểm tương đồng cũng như những khác biệt giữa các quy định trong trình bày báo cáo bộ phận theo VAS 28( kèm theo thông tư hướng dẫn) so với IFRS 8 để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý về trình bày báo cáo bộ phận tại Việt Nam.
Đối tượng
Các quy định được trình bày trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 28( cùng với thơng tư hướng dẫn có liên quan) và các quy định trình bày trong chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS 8.
Phương pháp thực hiện
Đối chiếu, so sánh từng nội dung trong hai chuẩn mực VAS 28 và IFRS 8, từ đó đưa ra nhận xét về sự khác biệt giữa các quy định theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế.
2.4.2. Kết quả đối chiếu
Điểm giống nhau
Phạm vi áp dụng:
Nếu báo cáo tài chính bao gồm báo cáo tài chính hợp nhất của tập đồn có chứng khốn được trao đổi cơng khai và báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ và của một hoặc nhiều cộng ty con, thơng tin theo bộ phận phải trình bày trong báo cáo tài chính hợp nhất.
Tiêu chí tổng hợp các bộ phận
Hai hay nhiều bộ phận tương đương có thể được kết hợp thành một bộ phận cần được báo cáo. Hai hay nhiều bộ phận được coi là tương đương khi các bộ phận này có những đặc điểm kinh tế tương tự nhau, tương đương về tình hình tài chính hoặc có chung phần lớn các nhân tố về tính chất của hàng hóa và dịch vụ, tính chất của quy trình sản
27
xuất, kiểu hoặc nhóm khách hàng sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ, phương pháp được sử dụng để phân phối sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ, điều kiện của môi trường pháp lý như hoạt động ngân hàng hoặc dịch vụ công cộng.
Ngưỡng định lượng
Một bộ phận được báo cáo khi phần lớn doanh thu phát sinh từ bán hàng ra ngoài đồng thời thỏa mãn một trong các điều kiện sau: tổng doanh thu của bộ phận từ việc bán hàng ra ngoài và từ giao dịch với các bộ phận khác phải chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu của tất cả bộ phận, hoặc kết quả kinh doanh của bộ phận này bất kể lãi ( hay lỗ) chiếm từ 10% trở lên trên tổng lãi hay lỗ của tất cả các bộ phận có lãi hoặc trên tổng lỗ của tất cả các bộ phận lỗ nếu đại lượng nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn, hoặc tài sản của bộ phận chiếm từ 10% trở lên trên tổng tài sản của tất cả các bộ phận. Đối với các bộ phận có mức dưới 10% theo quy định trên thì bộ phận đó có thể báo cáo được mà khơng tính đến yếu tố quy mơ nếu thơng tin của bộ phận đó là cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính.
Ngồi ra, nếu tổng doanh thu bán hàng ra ngoài của doanh nghiệp được phân bổ cho các bộ phận có thể được báo cáo thấp hơn 75% tổng số doanh thu của doanh nghiệp hoặc doanh thu của tập đồn thì phải xác định thêm bộ phận cần báo cáo, kể cả khi bộ phận đó khơng đáp ứng được tiêu chuẩn 10% cho tới khi đặt được ít nhất 75% tổng số doanh thu của doanh nghiệp hoặc tập đồn tính cho các bộ phận báo cáo được.
Điểm khác nhau: Sự khác nhau trong chuẩn mực quốc tế và Việt Nam về trình bày
28
Bảng 2.1 : Những điểm khác biệt IFRS 8 và VAS 28 IFRS và VAS Những điểm khác biệt chính IFRS và VAS Những điểm khác biệt chính
IFRS 8 Bộ phận theo hoạt động VAS 28 Báo cáo bộ phận
Theo VAS 28, việc trình bày bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh hoặc theo khu vực địa lý thành bộ phận chủ yếu hay thứ yếu tùy thuộc vào bộ phận nào chiếm ưu thế về mặt nguồn nhân lực ảnh hưởng chính tới rủi ro và lợi nhuận
IFRS 8 thay thế IAS14 Báo cáo bộ phận và điều chỉnh việc báo cáo bộ phận đáp ứng theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán được chấp nhận chung của Hoa Kỳ SFAS 131. thuyết minh về các bộ phận của doanh nghiệp và các thông tin liên quan. Theo IFRS 8, các bộ phận theo hoạt động là thành phần của một doanh nghiệp, được xác định dựa trên báo cáo nội bộ về mỗi bộ phận mà được giám đốc điều hành hoạt động có thẩm quyền quyết định (CODM) của doanh nghiệp sử dụng để phân bổ nguồn lực cho bộ phận đó và đánh giá hiệu quả hoạt dộng của bộ phận đó.
Các bộ phận theo hoạt động được báo cáo riêng lẻ nếu chúng đáp ứng định nghĩa về một bộ phận cần báo cáo. Một bộ phận cần báo cáo làm một bộ phận hoạt động hoặc một nhóm bộ phận hoạt động vượt quá các ngưỡng định lượng được đề ra trong chuẩn mực. Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể trình bày bổ sung bất kỳ bộ phận hoạt động nào nếu doanh nghiệp quyết định như vậy
Tất cả bác bộ phận cần báo cáo phải cung cấp đơn vị đo lường lợi nhuận và tài sản theo định dạng do CODM xem xét, cũng như trình bày doanh thu từ khách hàng đối với một nhóm sản phẩn và dịch vụ tương tự doanh thu theo khu vực địa lý và sự lệ thuộc vào các khách hàng lớn
Cần phải có các thuyết minh chi tiết khác về hiệu quả hoạt động và nguồn lực nếu CODM soát xét các khoản này. Cần phải đối chiếu so sánh tổng doanh thu, lãi và lỗ, tài sản và các khoản mục trọng yếu khá được sốt xét bởi CODM với các báo cáo tài chính chủ yếu
29