Bảng 4 .5 Thống kê mô tả theo các nhân tố
Bảng 4.6 Ma trận hệ số tương quan
Size Lev Diff ProfitROA Growth Beta Audit SDS Size Hệ số Pearson 1 Sig. (2-tailed) N 184 Lev Hệ số Pearson .161* 1 Sig. (2-tailed) .029 N 184 184 Diff Hệ số Pearson -.011 -.011 1 Sig. (2-tailed) .879 .887 N 184 184 184 ProfitROA Hệ số Pearson .183* -.345** -.066 1 Sig. (2-tailed) .013 .000 .371 N 184 184 184 184 Growth Hệ số Pearson .147* -.051 .008 -.022 1 Sig. (2-tailed) .047 .496 .916 .770 N 184 184 184 184 184 Beta Hệ số Pearson .396** -.056 .239** .051 .149* 1 Sig. (2-tailed) .000 .453 .001 .490 .044 N 184 184 184 184 184 184 Audit Hệ số Pearson .510** -.131 -.059 .131 .115 .189* 1 Sig. (2-tailed) .000 .077 .429 .076 .121 .010 N 184 184 184 184 184 184 184 SDS Hệ số Pearson -.047 -.064 -.043 -.080 .027 -.002 -.031 1 Sig. (2-tailed) .525 .390 .563 .280 .713 .980 .672 N 184 184 184 184 184 184 184 184
Phân tích ma trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mức độ tương quan chặt chẽ giữa 7 biến độc lập ở trên với biến phụ thuộc mức độ trình bày BCBP – SDS trên báo cáo đã kiểm tốn năm 2014 của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh. Hệ số này ln nằm trong khoản từ -1 đến 1, khi lấy giá trị
55
tuyệt đối nếu hệ số tương quan Pearson nhỏ hơn 0.3 thì thể hiện mối tương quan thấp, cịn càng gần 1 thì mức độ tương quan càng cao.
Qua kết quả kiểm định sự tương quan từ bảng 4.5, với mức ý nghĩa 5%, ta nhận thấy có tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Sự tương quan của giữa các biến độc lập được trình bày như sau:
+ Có sự tương quan thuận chiều giữa biến logarit tài sản với biến địn bẩy tài chính. Điều này cho ta thấy được đối với những cơng ty có tài sản lớn thì có địn bẩy tài chính lớn do nguồn hình thành tài sản được nguồn vốn vay nợ bù đắp làm cho tỷ số nợ gia tăng.
+ Có sự tương quan giữa biến độc lập khả năng sinh lời với quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính. Các cơng ty có tài sản lớn thường sẽ có vốn để thực hiện gia tăng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường từ đó làm gia tăng lợi nhuận. Và đa số các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có nguồn vốn vay lớn thì hoạt động kinh doanh tạo ra nhiều lợi nhuận do áp lực phải kinh doanh tốt để có thể thanh tốn các khoản nợ vay.
+ Có sự tương quan giữa biến độc lập tốc độ phát triển và quy mô công ty. Các công ty có tốc độ phát triển nhanh chóng do đó sẽ làm gia tăng tài sản của công ty để đáp ứng được tốc độ phát triển đó.
+ Có sự tương quan giữa biến rủi ro thị trường với các biến quy mô công ty, phân tán quyền sở hữu và tốc độ phát triển. Đối với các ngành có tỷ số beta lớn là các ngành có tỷ suất sinh lợi cao do đó quy mơ cơng ty sẽ được gia tăng nhanh chóng từ khả năng tạo ra lợi nhuận này cũng như tốc độ phát triển chiếm lĩnh thị trường cũng rất nhanh chóng. Đa số các cơng ty có hệ số rủi ro thị trường cao mặc dù có lợi nhuận cao tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro do đó các nhà đầu tư nhỏ sẽ đầu tư vào các công ty nhằm thu lợi nhuận nhanh và cao nhất, các nhà đầu tư lớn thường rất thận trọng khi đầu tư vào các cơng ty này. Do đó sẽ dẫn đến là mức độ phân tán quyền sở hữu cho các cổ đông thiểu số chiếm tỷ lệ lớn ở các cơng ty có rủi ro thị trường cao.
56
+ Cơng ty kiểm tốn và các biến quy mô công ty và rủi ro thị trường có sự tương quan với nhau. Điều này có lý giải là các cơng ty có quy mơ lớn thì mới có đủ tiềm lực để th các cơng ty kiểm tốn Big4, và u cầu quản trị của các cơng ty lớn thì phải được kiểm tốn bởi các cơng ty thuộc nhóm Big4. Đối với các ngành có tỷ suất sinh lợi cao tức có rủi ro thị trường lớn thường là các ngành có kỹ thuật cơng nghệ cao do đó qui trình hoạt động tương đối phức tạp, do đó cần có đội ngũ kiểm tốn Big4 với số lượng nhân viên đơng đảo có thể đáp ứng được u cầu kiểm tốn cho các cơng ty này.
Tuy nhiên, các kiểm định mà tác giả xây dựng là nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc như thế nào. Qua bảng kiểm định tương quan, các giả thuyết của tác giả đưa ra đều bị bác bỏ. Từ đó, ta có thể nhận định rằng các nhân tố tác động lên số lượng và chất lượng báo cáo bộ phận theo các giả thuyết đã xây dựng đựa trên các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã không hỗ trợ trong trường hợp xem xét ảnh hưởng của chúng lên việc lập BCBP tại Việt Nam trong năm 2014 theo VAS 28. Điều này cho thấy chuẩn mực kế toán số 28 chưa thật sự được tuân thủ đúng tại các công ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh. Các cơng ty có quy mơ lớn thì khả năng được kiểm tốn bởi Big4 sẽ càng cao và cũng có tỷ lệ địn bẩy tài chính khá lớn, theo đó họ phải cơng bố nhiều thơng tin bộ phận nhưng kết quả cho thấy khơng có bằng chứng cho vấn đề này chứng tỏ các cơng ty kiểm tốn cũng chưa thực hiện đúng nội dung VAS 28 yêu cầu cũng như sự giám sát của các chủ nợ đối với các cơng ty cịn khá kém. Ngồi ra các cổ đơng nhỏ cũng chưa ý thức được vấn đề bảo vệ quyền lợi của mình trong việc bắt buộc các công ty phải minh bạch thông tin bộ phận, khả năng giải thích điều này vì cổ đơng cịn đầu tư theo tâm lý đám đông mà chưa dựa theo những phân tích trên các thơng tin bộ phận. Ngồi ra, những cơng ty có tỷ lệ sinh lời cao cũng không quan tâm đến việc che dấu thông tin bộ phận chứng tỏ vấn đề về báo cáo bộ phận cũng không được đánh giá cao trong việc xem xét các đối thủ gia nhập ngành.
57
Như vậy, các giả thuyết đưa ra đều bị bác bỏ:
+ H1: Quy mô công ty: Các cơng ty niêm yết tại HOSE có quy mơ càng lớn thì mức độ trình bày BCBP càng cao.
+ H2: Địn bẩy tài chính: Các cơng ty có địn bẩy tài chính càng lớn thì mức độ trình bày BCBP càng cao.
+ H3: Phân tán quyền sở hữu : Các cơng ty có tỷ lệ quyền sở hữu của cổ đơng thiểu số chiếm tỷ lệ cao thì có mức độ trình bày BCBP cao.
+ H4: Khả năng sinh lời : Các cơng ty có khả năng sinh lời càng cao thì mức độ trình bày BCBP rất thấp.
+ H5: Công ty kiểm tốn: Các cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 sẽ có mức độ trình bày BCBP cao hơn.
+ H6: Mức độ tăng trưởng: Các cơng ty có mức độ tăng trưởng cao thì mức độ trình bày BCBP thấp.
+ H7: Rủi ro thị trường: Các cơng ty có hệ số rủi ro thị trường Beta càng cao thì mức độ trình bày BCBP càng cao.
4.2.3. Phân tích phương sai ANOVA
Để kiểm định sự tác động của nhân tố được đo lường bằng thang đo định danh có tác động đến biến phụ thuộc SDS (mức độ trình bày BCBP), tác giả sử dụng phân tích phương sai ANOVA để kiểm định. Phân tích ANOVA cho nhân tố AUDIT.
Dựa theo kết quả kiểm định biến định danh AUDIT – Được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm toán Big4 tại phụ lục 03. Kết quả này cho biết phương sai của SDS có bằng nhau hay khác nhau giữa công ty Big4 hay không phải Big4. Sig của thống kê Levene = 0.084 (> 0.05) cho kết quả phương sai bằng nhau được chấp nhận, do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.672 > 0.05 ta có thể kết luận với dữ liệu khảo sát thì chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về việc trình bày BCBP ở các cơng ty kiểm tốn Big4 và các cơng ty kiểm tốn cịn lại.
58
4.2.4. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn tại Việt Nam vẫn chưa có sự tuân thủ đây đủ các yêu cầu của VAS 28.
Trong tổng số các cơng ty được chọn nghiên cứu chỉ có 65% lập BCBP, và trong đó 80% lập theo bộ phận kinh doanh, chỉ có 16% trình bày cả BCBP chính yếu và thứ yếu. Kết quả này chứng tỏ các cơng ty chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc trình bày BCBP tuân thủ theo quy định, các BCBP ít quan tâm đúng mức đến việc trình bày BCBP tuân thủ theo quy định, các BCBP ít quan tâm đến việc trình bày theo khu vực địa lý và trình bày đầy đủ cả bộ phận chính yếu lẫn thứ yếu. Các lý do được đưa ra chủ yếu là do các cơng ty chỉ có một bộ phận và chỉ có hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp ngày càng mở rộng giao dịch với các quốc gia khác, việc mở rộng hoạt động ra các thị trường quốc tế đã đem lại một phần trọng yếu doanh thu của các doanh nghiệp chính vì vậy BCBP vẫn chưa phản ánh đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty.
Đối với các chỉ tiêu mà chuẩn mực yêu cầu trình bày, ngồi chỉ tiêu doanh thu bộ phận thì các chỉ tiêu khác vẫn khơng được trình bày đầy đủ. Đặc biệt là các chỉ tiêu về tài sản hoặc nợ phải trả bộ phận, khấu hao, chi phí mua sắm tài sản cố định là các chỉ tiêu u cầu phải trình bày vẫn ít được thể hiện trên các BCBP. Nhiều doanh nghiệp lý giải nguyên nhân là do không theo dõi các chỉ tiêu này riêng rẽ, lý do này cho thấy hai vấn đề tồn tại trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: thứ nhất hệ thống kế toán chưa được quan tâm xây dựng và hoàn chỉnh để theo dõi chi tiết và quản lý các đối tượng, thứ hai việc ra quyết định phân bổ nguồn lực cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận đang gặp khó khăn và chưa hiệu quả do chưa được hỗ trợ bằng các thông tin riêng rẻ và hợp lý của từng bộ phận. Chất lượng các thơng tin trình bày trên BCBP cịn thấp do trình bày sơ sài cho thấy rằng hiện nay UBCKNN chỉ mới giám sát việc lập BCBP hay khơng nhưng chưa có sự quan tâm thỏa đáng đến số lượng và chất lượng nội dung của các thông tin mà các doanh nghiệp trình bày trong BCBP của các cơng ty niêm yết.
59
Yếu tố địn bẩy tài chính hệ số tương quan mang giá trị âm phản ánh mối quan hệ ngược chiều với mức độ trình bày BCBP, kết quả khơng có ý nghĩa thống kê tuy nhiên cũng cho thấy yếu tố địn bẩy tài chính khơng ảnh hưởng nhiều đến việc lập và trình bày BCBP của các công ty. Vấn đề này xuất phát từ vấn đề u cầu thơng tin của phí chủ nợ cho vay đặc biệt là ngân hàng. Các ngân hàng chưa có sự quan tâm thích đáng đến việc phân tích chi tiết và dự đoán hiệu quả đầu tư và đánh giá sử dụng vốn vay đúng mục đích của các doanh nghiệp. Hiện tại, nhiều ngân hàng vẫn chỉ dựa trên số liệu BCTC để thẩm định và mối quan hệ để cân nhắc cho các doanh nghiệp vay, do đó rủi ro là khơng nhỏ khi các cơng ty có thể dùng vốn vay vào việc khác chứ khơng phải phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh.
Nhận định của tác giả về hướng nghiên cứu tiếp theo
Sau khi tiến hành nghiên cứu định lượng về các tác động đến việc trình bày BCBP của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh và khơng nhận được kết quả như các nghiên cứu trước đây. Theo nhận định của tác giả, nguyên nhân chủ yếu là do chuẩn mực kế toán tại Việt Nam chưa hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế dẫn đến sự sai lệch trong lựa chọn nhân tố ảnh hưởng. Ngồi ra thì cơ sở dữ liệu thơng tin, trình độ nhân lực kế tốn và qui định chế tài của các cơ quan quản lý cũng ảnh hưởng đến việc trình bày BCBP của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam. Do điều kiện thời gian có hạn, tác giả chỉ trình bày các ngun nhân chính dẫn đến khơng có yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ trình bày BCBP, mà chưa đi sâu vào thu thập dữ liệu để chứng minh về các nhận định này.
TĨM TẮT
Trong chương 4, nghiên cứu đã trình bày kết quả mơ tả mẫu, thực hiện việc kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày BCBP thơng qua các công cụ thống kê mô tả, phân tích phương sai ANOVA. Trong chương cũng đã thực hiện việc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy. Kết quả kiểm định cho thấy tất cả biến độc lập H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 khơng có sự tương quan đối với biến phụ
60
thuộc SDS. Thơng qua việc khảo sát thực trạng trình bày BCBP theo VAS 28 của các cơng ty trên sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh trong năm 2014, với những số liệu đáng tin cậy thu thập ta nhận thấy chuẩn mực này chưa thật sự được tuân thủ ở các doanh nghiệp. Chương tiếp theo sẽ trình bày những giải pháp, kiến nghị, ý nghĩa và hạn chế của đề tài nghiên cứu.
61
Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương này sẽ trình bày những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mức độ trình bày BCBP theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.
5.1. Sự cần thiết của các kiến nghị hồn thiện việc trình bày BCBP của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới ngày càng sâu và rộng hiện nay, nền kinh tế nước ta đang khơng ngừng phát triển nhanh chóng, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khơng chỉ bó hẹp hoạt động trong một ngành nghề, một địa phương mà đang càng mở rộng kinh doanh đa ngành nghề, với địa bàn hoạt động trên cả nước và cả quốc tế. Với mơ hình cơng ty hoạt động đa ngành nghề và đa quốc gia thì vai trị của BCBP trở nên vô cùng cần thiết và quan trọng đối với người đọc BCTC để có cái nhìn đúng hơn về thực trạng của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam cũng ngày càng tăng lên chứng tỏ sự quan tâm đối với thị trường Việt Nam. Chính vì vậy mà trình bày thơng tin tài chính cần phải phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế để dễ dàng cho các nhà đầu tư nước ngồi phân tích và so sánh khi ra quyết định đầu tư.
Chuẩn mực về BCBP của Việt Nam dựa trên nền tảng IAS 14 nhưng hiện tại thì theo xu hướng của thế giới thì IFRS 8 đã được xem là chuẩn mực phù hợp nhất. IFRS 8 đề cập nhiều hơn đến việc trình bày thơng tin tài chính như thế nào để đảm bảo lợi ích cao hơn cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính lập từ kết quả cơng tác kế tốn. Do đó, chuẩn mực kế tốn Việt Nam nói chung và VAS 28 nói riêng cần được sửa đổi bổ sung phù hợp nhằm hướng hội tụ với các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Ngồi việc sửa đổi khn khổ pháp lý hướng đến hội nhập cho chuẩn mực VAS 28, thì việc được áp dụng cũng cần được sự quan tâm của cơ quan quản lý và các đối tượng khác có liên quan. Hiện tại việc nghiên cứu và ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng hội tụ quốc tế diễn ra rất chậm nên gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc