Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán tại các DNNVV (Trang 122)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai:

Nghiên cứu này dựa trên một cuộc khảo sát từ tháng 7/2018 đến tháng 8/2018, do đó nó chỉ nắm bắt một tình huống hoặc một sự kiện tại một thời điểm. Đồng thời, do hạn chế về thời gian và chi phí nên nghiên cứu này chỉ thực hiện khảo sát tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM với phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất và thu thập được số lượng mẫu tối thiểu nên kết quả phân tích dữ liệu vẫn chưa phản ánh đầy đủ và chính xác cho tồn bộ các DNNVV trên cả nước. Nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng mẫu nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp chọn mẫu khác để mẫu nghiên cứu có thể đại diện cho tổng thể từ đó kết quả phân tích sẽ đầy đủ và chính xác hơn.

Do hạn chế về thời gian để tìm hiểu và tổng hợp các nghiên cứu trước đây nên tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu chỉ để đánh giá về mức độ phù hợp trong HTTTKT và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến sự phù hợp trong HTTTKT nhằm đảm bảo sự thành công của HTTTKT chẳng hạn như: lĩnh vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp,… Do đó, các nghiên cứu trong tương lai có thể tìm hiểu và đề xuất thêm các nhân tố khác nữa hoặc mở rộng mơ hình nghiên cứu do tác giả đề xuất trong bối cảnh của từng nhóm doanh nghiệp theo quy mô, lĩnh vực hoạt động và loại hình doanh nghiệp để thấy được sự khác biệt rõ hơn giữa các nhóm doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Ở chương này, tác giả trình bày kết luận về quá trình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Kết quả phân tích dữ liệu đã cho thấy rằng các giả thuyết nghiên cứu mà tác giả đề xuất trong nghiên cứu này đều được chấp nhận và mức độ phù hợp trong HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là ở mức khá cao. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị cho các DNNVV trên địa bàn TP.HCM nhằm nâng cao sự phù hợp trong HTTTKT và sự thành công của

HTTTKT. Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài nghiên cứu của tác giả vẫn còn một số hạn chế đó là kết quả phân tích dữ liệu vẫn chưa phản ánh đầy đủ và chính xác cho toàn bộ các DNNVV trên cả nước, vẫn chưa đề cập đến các nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến sự phù hợp trong HTTTKT nhằm đảm bảo sự thành cơng của HTTTKT , do đó các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi của mẫu và lựa chọn phương pháp chọn mẫu khác phù hợp hơn và các nghiên cứu trong tương lai có thể đề xuất thêm các nhân tố khác hoặc mở rộng mơ hình nghiên cứu của tác giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ba, T.T., 2017. Sự phù hợp của AIS và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Phân tích đa nhóm với mơ hình SEM. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33(4), pp.64–73.

2. Hệ Thống Chuẩn Mực Kế Tốn Việt Nam. Bộ tài chính ban hành từ năm 2001

đến 2005.

3. Liên, N.T.B., 2016. Bài giảng hệ thống thơng tin kế tốn. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. Phước, T., 2009. Giáo trình hệ thống thơng tin kế tốn. Trường Đại học Công

Nghiệp TP.HCM.

5. Quyên, N.T.T., 2015. Đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn

trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường ĐH Kinh Tế

TP.HCM.

6. Thọ, N.Đ., 2013. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài Chính.

7. Thọ, N.Đ. và Trang, N.T.M., 2008. Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng

mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

8. Trọng, H. và Ngọc, C.N.M., 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.

Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM. Nhà xuất bản Hồng Đức.

9. Uyên, P.T.K., 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa tại Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

Tài liệu tiếng Anh

10. Al-Mushayt, O., 2000. An empirical investigation of factors influencing the successful treatment of organisational issues in information systems development. A Doctoral Thesis. Loughborough University.

11. Alshibly, H.H., 2015. Investigating Decision Support System (DSS) Success: A Partial Least Squares Structural Equation Modeling Approach. Journal of Business Studies Quarterly, 6(4).

12. Bagad, V.S., 2009. Management Information Systems. Technical Publications. 13. Barki, H. and Huff, S.L., 1985. Change, attitude to change, and decision support

system success. Information and Management, 9(5), pp.261–268.

14. Budiarto, D.S., 2014. Accounting Information System (AIS) Alignment And Non-Financial Performance In Small Firms. International Journal of Computer Networks (IJCN), (6), pp.15–25.

15. Chenhall, R.H. and Morris, D., 1986. The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems. The Accounting Review, 61(1), pp.16–35.

16. DeLone, W.H., 1988. Determinants of Computer Usage in Success for Small Business. MIS Quarterly, 12(1), pp.51–61.

17. DeLone, W.H. and McLean, E.R., 1992. Information systems success: The quest for the dependent variable. Information Systems Research, 3(1), pp.60–95. 18. Delone, W.H. and Mclean, E.R., 2002. Information Systems Success Revisited.

Proceedings of the 35th Annual Hawaii International Conference on System Sciences, 00(c), pp.1–11.

19. DeLone, W.H. and McLean, E.R., 2003. The DeLone and McLean Model of Information Systems Success : A Ten-Year Update. Journal of Management Information Systems, 19(4), pp.9–30.

Measurement. now Publishers Inc.

21. Egelhoff, W.G., 1991. INFORMATION-PROCESSING THEORY AND THE MULTINATIONAL. Journal of International Business Studies, (January),

pp.341–368.

22. Ettlie, J.E. and Bridges, W.P., 1982. Environmental uncertainty and organizational technology policy. IEEE Transactions on Engineering Management, EM-29(1), pp.2–10.

23. Fan, W. and Yan, Z., 2010. Factors affecting response rates of the web survey: A systematic review. Computers in Human Behavior, 26(2), pp.132–139.

24. Fang, B., 1990. The User Survey and Design Conception of Information System for the County of Chong Ming. In: K. Ganzhorn and S. Faustoferri, eds.,

Bridging the Information Gap for Small and Medium Enterprises. pp.219–228.

25. Fleming, C.M. and Bowden, M., 2009. Web-based surveys as an alternative to traditional mail methods. Journal of Environmental Management, 90(1),

pp.284–292.

26. Galbraith, J.R., 1973. Designing Complex Organizations. Addison-Wesley. 27. Gul, F.A., 1991. The Effects of Management Accounting Systems and

Environmental Uncertainty on Small Business Managers’ Performance.

Accounting and Business Research, 22(85), pp.57–61.

28. Hall, J.A., 2015. Accounting information systems. Cengage Learning.

29. Hamilton, S. and Chervany, N., 1981. Evaluating Information Systems Effectiveness - Part I: Comparing Evaluation Approaches. MIS Quarterly, 5(3),

pp.55–69.

30. Hirschheim, R. and Sabherwal, R., 2001. Detours in the Path toward Strategic Information Systems Alignment. California Management Review, 44(1), pp.87– 108.

31. Lowry, P.B., Karuga, G.G. and Richardson, V.J., 2007. Assessing Leading Institutions , Faculty , and Articles in Premier Information Systems Research Journals. Communications of the Association for Information Systems,

20(August).

32. International accounting standards. International Accounting Standards Board

(IASB) issued from 2000 to 2005.

33. Ismail, N.A., 2004. AIS alignment in small and medium sized firms. A Doctoral Thesis. Loughborough University.

34. Ismail, N.A. and King, M., 2005. Firm performance and AIS alignment in Malaysian SMEs. International Journal of Accounting Information Systems,

6(4), pp.241–259.

35. Ismail, N.A., 2009. FACTORS INFLUENCING AIS EFFECTIVENESS AMONG MANUFACTURING SMES: EVIDENCE FROM MALAYSIA. The

Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, pp.1–19.

36. Luftman, J. and Brier, T., 1999. Achieving and sustaining business-IT alignment. California Management Review, 42(1), pp.109–122.

37. Mitchel, F., Reid, G. and Smith, J., 2000. Information System Development, in the small firm: The use of Management Accounting. CIMA Publishing.

38. Montazemi, A.R., 1988. Factors Affecting Information Satisfaction in the Context of the Small Business Environment. MIS Quarterly, 12(2), pp.239–256. 39. Petter, S., Delone, W. and Mclean, E.R., 2013. Information Systems Success :

The Quest for the Independent Variables. Journal of Management Information Systems, 29, pp.7–61.

40. Rasid, S.Z.A., Isa, C.R. and Ismail, W.K.W., 2014. Management accounting systems , enterprise risk management and organizational performance in financial institutions. Asian Review of Accounting, 22, pp.128–144.

Context of Small Business. MIS Quarterly, 9(1), pp.37–52.

42. Raymond, L., 1990. Organizational Context and Information Systems Success: A Contingency Approach. Journal of Management Information Systems, 6(4),

pp.5–20.

43. Raymond, L. and Bergeron, F., 1992. Personal DSS success in small enterprises.

Information and Management, 22(5), pp.301–308.

44. Reich, B.H. and Benbasat, I., 1996. Measuring the Linkage between Business and Information Technology Objectives. MIS Quarterly, 20(1), p.55.

45. Reich, B.H. and Benbasat, I., 2000. Factors That Influence the Social Dimension of Alignment between Business and Information Technology Objectives. MIS Quarterly, 24(1), p.81.

46. Sanders, G.L. and Courtney, J.F., 1985. A Field Study of Organizational Factors Influencing DSS Success. MIS Quarterly, 9(1), pp.77–93.

47. Spencer, S.Y. and Adams, C., 2013. The mediating effects of the adoption of an environmental information system on top management’s commitment and environmental performance. Management and Policy Journal, 4(1), pp.75–102. 48. Thong, J.Y.L.L., 1999. An integrated model of information systems adoption in

small businesses. Journal of management information systems, 15(4), pp.187–

214.

49. Trindade, S.C., 1990. Preface. In: K. Ganzhorn and S. Faustoferri, eds.,

Bridging the Information Gap for Small and Medium Enterprises. pp.V–VI.

50. Tushman, M.L. and Nadler, D.A., 1978. Information Processing as an Integrating Concept in Organizational Design . Academy of Management Review, 3(3), pp.613–624.

51. Ulric J. Gelinas, Richard B. Dull, Patrick Wheeler, M.C.H., 2017. Accounting Information Systems. Cengage Learning.

Using Mplus. Wiley Series in Probability and Statistics.

53. Wu, J. and Wang, Y., 2006. Measuring KMS success : A respecification of the DeLone and McLean ’ s model. Information & Management, 43, pp.728–739. 54. Yap, C., Soh, C. and Raman, K., 1992. Information systems success factors in

small business. Omega International Journal of Management Science, 20(5–6), pp.597–609.

55. Zarowin, S., 1998. Accounting software: The road ahead. Journal of Accountancy, 185(1), pp.67–69.

56. Zhiyou, Z., 1990. Determining the information needs of small and medium. In: K. Ganzhorn and S. Faustoferri, eds., Bridging the Information Gap for Small and Medium Enterprises. pp.23–34.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC CHƯƠNG 2

Xác định DNNVV trong các nghiên cứu trích từ Ismail (2004) Tác giả Xác định DNNVV

Raymond (1985) Các công ty sản xuất nhỏ ở Canada có số lượng nhân viên từ 20 đến 50 người

Malone (1985) Các cơng ty nhỏ ở Mỹ có số lượng nhân viên từ 15 đến 100 người

DeLone (1988) Các công ty sản xuất nhỏ ở Mỹ có số lượng nhân viên ít hơn 300 người và doanh thu ít hơn 30 triệu đô la

Holmes và cộng sự (1989), Holmes và Nicholls (1988, 1989)

Các doanh nghiệp nhỏ ở Úc có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 20 người

Cragg (1989) Các cơng ty nhỏ ở New Zealand có số lượng nhân viên ít hơn 100 người

Schleich và cộng sự (1990) Các công ty nhỏ ở Mỹ có số lượng nhân viên ít hơn 50 người và doanh thu ít hơn 20 triệu đơ la

Gul (1991) Các doanh nghiệp nhỏ ở Úc có số lượng nhân viên từ 10 đến 100 người

Montazerni (1987) Các công ty sản xuất nhỏ ở Canada có số lượng nhân viên ít hơn 250 người

Bergeron và Raymond (1992) Các công ty sản xuất nhỏ ở Canada (nhỏ là có số lượng nhân viên ít hơn 250 người và vừa là có số lượng nhân viên từ 250 đến 350 người)

Chen và Williams (1993), Cragg và King (1993)

Các cơng ty nhỏ ở Anh có số lượng nhân viên ít hơn 50 người

Lai (1994) Các công ty ở vùng nông thơn của Mỹ có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 50 người và doanh thu ít hơn hoặc bằng 3,5 triệu đô la Palvia và cộng sự (1994) Các cơng ty nhỏ ở Mỹ có số lượng nhân viên

ít hơn 50 người và doanh thu ít hơn 5 triệu đơ la

Raymond (1987), Raymond và cộng sự (1995)

Các công ty sản xuất nhỏ ở Canada có số lượng nhân viên từ 20 đến 250 người

Magal và Lewis (1995) Các doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ có số lượng nhân viên ít hơn 250 người và doanh thu ít hơn 5 triệu đơ la

Chau (1995) Các doanh nghiệp sản xuất nhỏ ở Hồng Kơng có số lượng nhân viên ít hơn 50 người

Mairead (1997) Các công ty nhỏ ở Ireland có số lượng nhân viên ít hơn 50 người

Igabria và cộng sự (1997) Các công ty nhỏ ở New Zealand có số lượng nhân viên từ 20 đến 100 người

El Louadi (1998) Các cơng ty nhỏ ở Canada có lượng nhân viên ít hơn 200 người

Gorton (1999) Các DNNVV ở Anh (nhỏ là có số lượng nhân viên ít hơn 50 người và vừa là có số lượng nhân viên từ 50 đến 250 người)

Yap và cộng sự (1992), Soh và cộng sự (1992), Thong (1999, 2001)

Các doanh nghiệp nhỏ ở Singapore có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 100 người,

hoặc giá trị tài sản ít hơn hoặc bằng 8 triệu đơ là Singapore, hoặc doanh thu ít hơn hoặc bằng 15 triệu đô là Singapore

Foong (1999), Ismail và cộng sự (2001)

Các cơng ty nhỏ ở Malaysia có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 150 người và doanh thu ít hơn hoặc bằng 25 triệu RM

Bridge và Peel (1999) Các DNNVV ở Anh có số lượng nhân viên từ 10 đến 499 người

Levy và Powell (2000), Levy và cộng sự (2001)

Các cơng ty nhỏ ở Anh có số lượng nhân viên ít hơn 500 người

McMahon (2001a) Các công ty sản xuất nhỏ ở Úc có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 300 người

Lesjak (2001a, 2001b) 974 cơng ty nhỏ ở Slovenia có số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 50 người, giá trị tài sản cố định ít hơn hoặc bằng 0,5 triệu Euro, hoặc doanh thu ít hơn hoặc bằng 1 triệu Euro

Flussin và cộng sự (2002), Cragg và cộng sự (2002)

Các cơng ty sản xuất nhỏ ở Anh có số lượng nhân viên từ 50 đến 150 người

PHỤ LỤC CHƯƠNG 4 Kết quả phân tích bảng chéo

Crosstabulation AC01 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Khơng đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR01 1 Hồn tồn khơng quan trọng 0 1 0 1 0

2 Không quan trọng 1 0 3 2 1

3 Trung lập 0 2 5 7 4

4 Quan trọng 1 3 11 42 14

5 Hoàn toàn quan trọng 3 1 2 9 17

AC02 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Không đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR02 1 Hoàn toàn không quan trọng 2 1 2 1 0

2 Không quan trọng 2 10 1 5 1

3 Trung lập 2 7 10 9 4

4 Quan trọng 2 9 12 19 14

5 Hoàn toàn quan trọng 2 0 7 8 0

AC03 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Khơng đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR03 1 Hoàn tồn khơng quan trọng 1 1 0 1 0 2 Không quan trọng 2 10 6 2 1

3 Trung lập 2 3 10 15 1

4 Quan trọng 3 9 9 27 11

5 Hoàn toàn quan trọng 2 0 4 10 0

AC04 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Không đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR04 1 Hồn tồn khơng quan trọng 2 2 0 0 0

2 Không quan trọng 3 12 3 3 0

4 Quan trọng 2 10 13 27 0 5 Hoàn toàn quan trọng 1 1 6 2 0

AC05 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Không đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR05 1 Hoàn tồn khơng quan trọng 2 1 2 1 0

2 Không quan trọng 2 11 5 2 0

3 Trung lập 2 7 9 11 5

4 Quan trọng 3 6 12 33 5

5 Hoàn toàn quan trọng 1 0 2 7 1

AC06 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Không đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR06 1 Hồn tồn khơng quan trọng 0 1 0 1 1

2 Không quan trọng 0 7 5 4 0

3 Trung lập 2 4 8 12 3

4 Quan trọng 1 6 13 34 10

5 Hoàn toàn quan trọng 1 0 4 11 2

AC07 1 Hoàn toàn không đủ khả năng 2 Không đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả năng 5 Hoàn toàn đủ khả năng AR07 1 Hồn tồn khơng quan trọng 0 1 0 1 0

2 Không quan trọng 0 4 1 3 1

3 Trung lập 1 6 7 13 4

4 Quan trọng 1 3 12 31 21

5 Hoàn toàn quan trọng 1 2 2 10 5

AC08 1 Hồn tồn khơng đủ khả năng 2 Khơng đủ khả năng 3 Trung lập 4 Đủ khả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán tại các DNNVV (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)