KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khảo sát và xây dựng mô hình thu gom chất thải điện tử (điện thoại di động) tại việt nam (Trang 60 - 63)

4.1 Kết luận.

Mơ hình thu gom chất thải điện tử (điện thoại di động) ở Việt Nam thông qua một ứng dụng thu hồi rác thải online rất thuận tiện cho người dân đăng ký và sử dụng. Ứng dụng công cụ số trong thu gom rác thải điện tử là một trong những cách thông minh giúp khách hàng tiết kiệm thời gian trong khi ở nhà mà vẫn được thu gom các thiết bị điện tử. Hiện nay, thiết bị điện tử như điện thoại rất phổ biến hầu như ai cũng có, cài đặt một ứng dụng online càng trở nên dễ dàng hơn vì vậy, mơ hình thu gom này dễ tiếp cận với mọi khách hàng hơn. Chính quyền ngày càng quan tâm đến mơi trường nhiều hơn, các nhà sản xuất và bán lẻ cũng quan tâm đến trách nhiệm xã hội của mình để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp trong cộng đồng vì thế khi mơ hình thu gom chất thải điện tử có ứng dụng online cần được sự quan tâm và phổ biến rộng rãi. Mơ hình thu gom chất thải điện tử này là sự kết nối giữa các bên liên quan, giúp mọi bên liên quan đều có lợi về mặt kinh tế, mơi trường, giúp làm giảm ơ nhiễm mơi trường.

4.2 Kiến nghị.

Vì thời gian và nhân lực còn hạn chế, nên để kết quả nghiên cứu hồn thiện hơn thì tác giả cần tăng thêm số lượng phiếu khảo sát hoặc mở rộng thêm khu vực khảo sát, mang tính đại diện cao hơn. Tiếp tục nghiên cứu, xác định chính xác số lượng phát thải, hình thức quản lý, thu gom và xử lý trên địa bàn.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng rác thải điện thoại ngày càng tăng và việc xử lý chưa được quan tâm đúng mức của người dân và các cơ quan ban ngành cũng như nhà sản xuất và nhà cung cấp.

Nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải điện tử nói chung và nâng cao hiệu suất trong thu gom và quản lý rác thải điện thoại nói riêng, từ đó tiết kiệm tài nguyên và giảm lượng ô nhiễm môi trường, tác giả đã đề xuất một số giải pháp:

Mơ hình mà tác giả đề xuất nên được áp dụng và thử nghiệm để ngày càng phát triển hồn thiện về quy trình cũng như hình thức quản lý hoặc đề xuất một mơ hình tốt hơn. Ứng dụng thu gom cần được lập trình với đầy đủ tính năng như: thơng báo thời gian sử dụng, địa điểm nhận, địa điểm thu hồi, tính tương tác cao. Nhưng để đạt được điều đó cần có sự kêu gọi tham gia của nhà sản xuất, nhà bán lẻ, người dùng cá nhân, đơn vị thu gom, đơn vị xử lý và mỗi bên đều có trách nghiệm và lợi ích của mình.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J. (2015), The global e-waste monitor – 2014, United Nations University, IAS – SCYCLE, Bonn, Germany.

[2] Baldé, C.P., Forti V., Gray, V., Kuehr, R., Stegmann, P: The Global E-waste Monitor – 2017, United Nations University (UNU), International Telecommunication Union (ITU) & International Solid Waste Association (ISWA), Bonn/Geneva/Vienna.

[3] Forti V., Baldé C.P., Kuehr R., Bel G. The Global E-waste Monitor 2020: Quantities, flows and the circular economy potential. United Nations University (UNU)/United Nations Institute for Training and Research (UNITAR) – co-hosted SCYCLE Programme, International Telecommunication Union (ITU) & International Solid Waste Association (ISWA), Bonn/Geneva/Rotterdam.

[4] Basel Convention on the Control of the Trans-boundary Movement o Hazardous Waste and Their Disposal, http://www.basel.int, Retrived 2009-10-23.

[5] BIO Intelligence Service (2013), Equivalent conditions for waste electrical and electronic equipment (WEEE) recycling operations taking place outside the European [6] European Commission (2003a), EU Directive 2002/96/EC of the European Parliament and of the Council on Waste Electrical and Electronic Equipment (WEEE), Belgium. [7] Golev, A., Schmeda-Lopez, D. R., Smart, S. K., Corder, G. D., & McFarland, E. W. (2016). Where next on e-waste in Australia? Waste management, 58, 348-358.

[8] Hopson, E. and Pucket, J. (2016). Scam Recycling: e-Dumping on Asia by US Recyclers, Basel Action Network, USA.

[9] ILO (2012), The global impact of e-waste addressing the challenge.

[10] International Telecommunication Union, World Telecommunication (2018), ICT Development Report and database.

[11] Lewis, A. 2011. “Europe breaking electronic waste export ban”, BBC News Europe. Available: http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-10846395 [8 Dec. 2011].

[12] M. C. Vats, S. K. Singh. E-Waste Characteristic and Its Disposal. International Journal of Ecological Science and Environmental Engineering. Vol. 1, No. 2, 2014, pp. 49-61.

[13] Ni, H.-G.; Zeng, E.Y. 2009. “Law enforcement and global collaboration are the keys to

62

containing e-waste tsunami in China”, in Environmental Science & Technology, Vol. 43, No. 11, pp. 3991–3994.

[14] Satyabrata Sahu (2008), Mobile phone waste, E-waste Management, Tech Monitor. [15] Sepúlveda, A. et al. 2010. “A review of the environmental fate and effects of hazardous substances released from electrical and electronic equipments during recycling: Examples from China and India”, in Environmental Impact Assessment Review, Vol. 30, pp. 28–41.

[16] Statista (2020), https://www.statista.com/statistics/263437/global-smartphone-sales- to-end-users-since-2007/

[17] WorldLoop (2013), Illegal Flows, Retrieved June 9, 2016, from http://worldloop.org/e-waste/illegal-flows/

[18] United Nations Enviromental Programme - UNEP (2007). Inventory Assessment Manual and E-waste management manual.

[19] United Nations Enviromental Programme - UNEP (2009). Recycling from e- waste to resources, Oktoberdruck AG, Berlin.

63

Một phần của tài liệu Khảo sát và xây dựng mô hình thu gom chất thải điện tử (điện thoại di động) tại việt nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)