KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối với việc sử dụng nhựa một lần tại khu vực quận thủ đức và quận 9 bằng phương pháp thống kê anova (Trang 86)

72

CHƯƠNG : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nghiên cứu “ đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân

đối với việc sử dụng nhựa sử dụng một lần tại khu vực quận Thủ Đức và quận 9 bằng phương pháp thống kê Anova” gồm 4 nhân tố chính (1) nhận thức, thái độ (2) tác nhân

ảnh hưởng (3) Sản phẩm thị trường và (4) hành vi. Thu thập và gạn lọc được 778 phiếu hợp lệ. Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý các số liệu dựa theo các công cụ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích phương sai Anova và Independent sample T – Test.

Kết quả phân tích Anova cho thấy có sự khác biệt giữa hành vi và yếu tố nhận thức thái độ nhưng khơng có sự khác biệt với yếu tố tác nhân ảnh hưởng.

Ngoài ra yếu tố hành vi cịn có sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học n hư: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp.

Các sản phẩm xanh chưa thể phổ biến đến mọi người dân do chưa thể đáp ứng được các tiện ích mà các sản phẩm từ nhựa sử dụng một lần mang lại, còn nhiều bất cập trong việc cung cấp và giá thành còn khá cao.

1.1. Hạn chế của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn thơng tin tham khảo có giá trị cho các cơ sở ngành tại địa bàn quận Thủ Đức và quận 9. Bên cạnh những đón góp đó, đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định:

Thứ nhất, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện thiết kế bảng câu hỏi nhưng vẫn không tránh khỏi việc bảng câu hỏi có thể cịn chưa được khoa học và đầy đủ cũng như không thể tránh khỏi hiện tượng một số học sinh, sinh viên, cũng như người dân trên địa bàn không hiểu hết câu hỏi và không trả lời đúng với cảm nhận của mình.

Thứ hai, tính đại diện của mẫu trong tổng thể chưa cao, kích thước mẫu chưa thật sự lớn. Do đó, nghiên cứu tiếp theo nên thu về nhiều khảo sát hơn của người dân đặc biệt

73

là những người dân ở độ tuổi cao tại địa bàn, kích cỡ mẫu lớn hơn và sử dụn g phương pháp lấy mẫu xác suất để mẫu có tính đại diện cao hơn.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ thể hiện và rút ra được 4 yếu tố, thực tế còn một số yếu tố khác tác động đến quyết định sử dụng sản phẩm nhựa một lần một lần của người dân trên địa bàn quận Thủ Đức và quận 9 mà nhóm nghiên cứu chưa tìm hiểu được.

1.2. Định hướng của đề tài

Từ hạn chế của đề tài là phạm vị đối tượng nghiên cứu hẹp, vì vậy để đánh giá một cách hồn thiện cần có những khảo sát mang tính quy mơ hơn, đó là cần mở rộng khảo sát đánh giá một địa bàn khác thuộc Thành phố Hồ Chính Minh.

Khi thiết kế bảng câu hỏi, các nghiên cứu tiếp theo cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia để nâng cao tính khoa học và đảm bảo việc người làm khảo sát lựa chọn đúng phương pháp xử lý số liệu.

2. Giải Pháp

- Tăng cường các biện pháp tuyên truyền, giáo dục và tiến tới việc áp dụng các chế tài phù hợp trong vấn đề sử dụng nhựa sử dụng một lần.

- Thường xuyên triển khai các cuộc thi, phong trào liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, phân loại rác…

- Ứng dụng khoa học kỹ thuật hỗ trợ trong vấn đề phân loại, thu gom, xử lý rác thải. Đặc biệt về các sản phẩm từ nhựa sử dụng một lần.

- Tổ chức các chương trình nhằm đưa các sản phẩm xanh đến rộng rãi hơn với mọi người.

3. Kiến nghị

Đối với cơ quan có thẩm quyền tại quận Thủ Đức và quận 9:

- Đưa ra các giải pháp hoặc tuyên truyền về tác hại của nhựa sử dụng một lần, lợi ích khi sử dụng các sản phẩm xanh tại khu vực quản lý nhằm tăng nhận thức cho người dân và giảm thiểu nhựa sử dụng một lần.

74

- Cần hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm xanh trong quá trình đưa sản phẩm xanh đến người tiêu dùng.

Đối với các cơ sở kinh doanh sản phẩm xanh:

- Cần đảm bảo chất lượng để người tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm xanh.

- Nếu có thể hãy đầu tư trang thiết bị tốt hơn nhằm giảm chi phí sản xuất và cũng giảm giá thành các sản phẩm xanh khi đến tay người tiêu dùng.

Đối với người tiêu dùng:

- Hãy là người tiêu dùng thông minh vừa đảm bảo sức khỏe cho bản thân và người thân của mình vừa góp phần giúp chúng ta có một mơi trường xung quanh ngày càng tốt hơn.

xi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

[1] TS.Đỗ Anh Tài, Giáo trình phân tích số liệu thống kê, NXB thống kê (2008). [2] Văn bản số 3098/KH-UBND: Kế hoạch thực hiện phong trào “chống rác thải nhựa” trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2019 – 2021.

[3] Nghiên cứu “Khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam” của Ths. Trần Thu Hương – Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam.

[4] Nghiên cứu “Thay thế thói quen xã hội trong việc sử dụng túi ni lơng bằng túi vải” của nhóm tác giả Hồng Thị Mai, Lê Thị Thương, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Thị Trúc Quỳnh, 2013.

[5] Nghiên cứu “Đánh giá ý thức sử dụng túi ni lông của người dân tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên của tác giả Đoàn Thị Thảo, 2009.

Tài liệu Tiếng Anh

[6] Lakshmi Shankar Lyer, Knowledge attitude and behaviour (KAB) of student community towards electronic waste – a case study, Indian Journal Of Science And Technology (2018).

[7] Legesse Adane and Diriba Muleta,Survey on the usage of plastic bags, their disposal and adverse impacts on environment: A case study in Jimma City, Southwestern Ethiopia, Journal Of Toxicology and Environmental Health Sciences (2011).

[8] Sedat Gündoğdu et al, Survey on awareness and attitudes of citizens regarding

plastic pollution in Hatay/Samandağ Turkey, International Marine & Freshwater Sciences Symposium MARFRESH2018 (2018)

[9] Kotler, P. & Armstrong, G. (2004). Principle of marketing (10th ed.). New Jersey: Pearson Education Inc.

Kotler, P., & Armstrong, G. (2012). Principles of marketing 14th edition. New Jearsey: Pearson Education Inc.

xii

[10] A study about the attitude of grade eight students for the use of plastic in Gwarko, Balkumari, Lalitpur district Tanima Ferdous , Tapash Das - 5th World Conference on Educational Sciences - WCES 2013.

[11] Shamdasani, P., Chon-Lin, G., Richmond, D. (1993), Exploring green consumers in an oriental culture: Role of personal and marketing mix, Advances in Consumer Research, 20(1), 488–493.

[12] Nimse, P., Vijayan, A., Kumar, A. & Varadarajan, C. (2007), A review of green product database, Enviromental Progress, 26(2), 131–137 .

[13] Bless, C., Higson-Smith, C., & Kagee, A. (2006), Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective, Juta and Company Limited, 4th Edition.

[14] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức, 2008.

Websites

[15]Tuyên truyền về tác hại của chất thải nhựa và túi ni lơng khó phân hủy đối với mơi trường và con người. Được lấy về từ

http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thong-tin-tuyen- truyen?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column - right&p_p_col_pos=3&p_p_col_count=8&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=13025& _EXT_ARTICLEVIEW_articleId=1193880&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_ EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2Fhome [16] Thủ Đức (27/8/2020). Được lấy về từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_%C4%90%E1%BB%A9c

[17] What is single-use plastic, and how does it harm the environment (October 2,2019). Được lấy về từ:

https://www.businesstoday.in/current/economy -politics/single-use-plastic-ban-harm- the-environment-pm-modi-campaign-150-mahatma-gandhi-jayanti/story/382553.html [16] Amada Bahraini (July 17,2018). 7 Types of Plastic that You Need to Know. Được lấy về từ:

xiii

[17] Ngành Y tế chung tay cùng cộng đồng “Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông”, (20/11/2019). Được lấy về từ:

https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/nganh-y- te-chung-tay-cung-cong-ong-giai-quyet-o-nhiem-nhua-va-ni-long-

?inheritRedirect=false

[18] The Purpose of Single – Use Plastics. Được lấy về từ:

https://www.thisisplastics.com/environment/the-purpose-of-single-use-plastics/ [19] Quận 9 qua các giai đoạn lịch sử (30/3/2019). Được lấy về từ:

https://quan9.hochiminhcity.gov.vn/-/quan-9-qua-cac-giai-oan-lich- su?redirect=%2Fgioi-thieu-chung

[20] Tạp chí Xã hội học (1997). Thuyết hành động xã hội của M,Weber. Được lấy về từ:

http://vsa.net.vn/thuyet-hanh-dong-xa-hoi-cua-m-weber/

[21] Nguyễn Thanh (31/10/2019). TP.HCM vận động chợ đầu mối bỏ rác đúng quy định. Được lấy về từ:

https://baotainguyenmoitruong.vn/tp-hcm-van-dong-cho-dau-moi-bo-rac-dung-quy- dinh-295132.html

[22] Nguyễn Long (9/7/2019). TP. Hồ Chí Minh: Bãi rác tự phát ở quận 9 gây ô nhiễm và mất mỹ quan đô thị. Được lấy về từ:

https://moitruong.net.vn/tp-ho-chi-minh-bai-rac-tu-phat-o-quan-9-gay-o-nhiem-va- mat-my-quan-do-thi/

[23] https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/quan-9-thuc-hien-cai-tao-chuyen-hoa-duoc- 11-diem-o-nhiem-rac-thai-thanh-khu-sinh-hoat-cong-dong-1491859844

xiv

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT ...................................................................................... xv PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................... xiii PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ...................................................................... xvii PHỤ LỤC 4: CÁC BẢNG DÙNG CHO MỤC ĐÍCH CHỨNG MINH .................... xxxi

xv

PHỤ LỤC 1

xvi Kính chào Anh/Chị!

Chúng tơi thuộc ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Hiện chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về nhựa sử dụng một lần. Sự thành công của khảo sát này phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ của các Anh/Chị qua việc trả lời bảng khảo sát dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị!

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Tuổi  11 - 15 tuổi (cấp 2)  16 - 18 tuổi (cấp 3)  18 – 35 tuổi  35 – 50 tuổi  > 50 tuổi 3. Trình độ học vấn

 Phổ thơng trung học trở xuống  Đại học, cao đẳng, trung cấp  Trên đại học

4. Nghề nghiệp

 Học sinh, sinh viên  Nhân viên văn phịng

 Lao động phổ thơng  Khác: …………..

5. Nơi ở : Phường………………Quận………………

PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT VỀ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN

1. Theo A/C đâu là sản phẩm nhựa sử dụng một lần ? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Đồ đựng thức ăn dùng một lần  Ống nước

 Túi ni lơng, bao bì thực phẩm.  Bàn, ghế nhựa

2. Đánh giá về mức ô nhiễm môi trường từ nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam?

 Khơng ảnh hưởng  Ơ nhiễm ở mức thấp

 Ô nhiễm ở mức trung  Ô nhiễm nghiêm trọng

xi

3. Theo A/C thì đâu là khó khăn trong việc giảm sử dụng nhựa một lần? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Thiếu hiểu biết về tác hại của nhựa  Thiếu ý thức, thói quen khó bỏ

 Khơng có sản phẩm thay thế. Giá thành rẻ, mọi người đều sử dụng.  Không biết khác

4. Theo A/C việc giảm thải nhựa sử dụng một lần là trách nhiệm của ai?

 Nhà nước  Cá nhân

 Công ty môi trường  Cơ sở sản xuất, khác.

5. Theo A/C ảnh hưởng của nhựa sử dụng một lần đến đời sống của con người như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Gây nên các bệnh năng như: Ưng thư, viêm gan, tác động đến não  Gây một số bệnh đường hô hấp

 Làm mất cảnh quan

 Ơ nhiễm sơng ngịi, kênh rạch.

6. Theo A/C nhựa sử dụng một lần đến sức khỏe của con người thông qua con đường nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Thơng qua thức ăn, nước uống.  Thông qua đất

 Thông qua khơng khí  Thơng qua đồ gia dụng

7. Sau khi sử dụng nhựa một lần, A/C thường xử lý như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Vứt ra sọt rác

 Rửa sạch để tái sử dụng

 Vứt ra ngồi khu vực xung quanh nhà  Tự xử lí (chơn lấp, đốt..)

xi  Không phân loại

 Phân loại với rác hữu cơ

 Phân loại với sản phẩm tái chế  Phân thành nhiều loại

9. Nếu túi ni lông, ly nhựa hoặc các sản phẩm nhựa sử dụng một lần khác bị đánh thuế cao dẫn đến tăng giá anh chị sẽ lựa chọn giải pháp nào sau đây?

 Vẫn sử dụng

 Sử dụng sản phẩm dùng nhiều lần  Tùy vào trường hợp nào đó.

10. A/C sử dụng các sản phẩm nhựa một lần để? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Hộp đựng thức ăn nhanh  Túi ni lông đi chợ

 Uống nước

 Màng bọc thực phẩm

11. Tại sao A/C thường sử dụng nhựa một lần? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Giá thành rẻ, phù hợp với túi tiền.  Tiện, dễ sử dụng.

 Chất liệu mỏng, nhẹ dễ cầm, nắm.  Bền

12. Trung bình mỗi ngày A/C sử dụng khoảng bao nhiêu sản phẩm nhựa một lần?

 <5 sản phẩm.  5 – 10 sản phẩm

 11 – 20 sản phẩm  > 20 sản phẩm

13. Tác nhân lớn nhất ảnh hưởng đến thói quen dùng nhựa một lần của A/C?

 Người trong gia đình  Hàng xóm

 Bạn bè

 Khơng có sự tác động nào, tự nguyện.

14. A/C được biết các tác hại của nhựa sử dụng một lần qua kênh thơng tin nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Qua sách báo

 Truyền thông đại chúng (internet, tivi,radio…)  Qua bài học trên lớp

xii  Qua những phương tiện khác

15. Hiện nay có nhiều chính sách tiềm năng về giảm rác thải nhựa, A/C ủng hộ chính sách nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Cấm và phạt với hành vi xả rác bừa bãi

 Truyền thông giáo dục về rác thải nhựa

 Hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần  Chưa từng biết đến những chính sách này

16. A/C đã từng biết và sử dụng các sản phẩm xanh thay thế nhựa sử dụng một lần nào khơng?

 Có biết và thường xun sử dụng.  Có biết và ít khi sử dụng.

 Có biết nhưng chưa bao giờ sử dụng.  Chưa từng biết các sản phẩm xanh.

17. A/C thấy sản phẩm xanh bán ở đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Siêu thị

 Tạp hóa/ cửa hàng

 Chợ

 Nơi khác…

18. Thẹo A/C, tại sao mọi người lại ít dùng đến các loại sản phẩm thân thiện với mơi trường (ví dụ túi vải, túi giấy…thay cho túi ni lông)?

 Đắt tiền

 Người bán không sử dụng  Không biết bán ở đâu

 Cảm thấy phiền  Ý kiến khác

19. Nếu sản phẩm xanh thay thế nhựa sử dụng một lần có giá thành cao hơn gấp đơi thì A/C có ḿn sử dụng khơng?

 Chắc chắn có  Có thể

 Khơng cần thiết.  Tùy vào nhu cầu.

xii

20. Với các nhận định sau đây, Anh/ Chị hãy cho biết mức độ đồng thuận với những nhận định dưới đây? (1. Hồn tồn khơng đồng ý, 2. Khơng đồng ý, 3. Phân vân, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý) (Vui lịng đánh dấu vào ơ mà bạn cho là

đúng với mình nhất trong bảng dưới đây.)

Nội dung 1 2 3 4 5

Tôi vẫn sẽ sử dụng túi ni lông trong thời gian tới. o o o o o Tôi sẽ tái sử dụng các sản phẩm nhựa sử dụng một lần. o o o o o Tôi sẽ cố gắng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi

trường. o o o o o

Tôi sẽ giảm sử dụng túi ni lông khi mọi người xung quanh giảm sử dụng.

o o o o o

Tơi đánh giá cao nếu có chính sách rõ ràng, hướng dẫn việc sử dụng sản phẩm xanh.

o o o o o

Nếu tơi có nhiều lựa chọn, tơi sẽ mua sản phẩm dùng nhiều lần để mang theo người khi đi ăn uống .

o o o o o

Tơi sẽ chọn sản phẩm có mức phù hợp với nhu cầu và tài chính của bản thân .

o o o o o

Tôi quan tâm đến chất lượng của sản phẩm xanh thay thế. o o o o o Tơi muốn sản phẩm mua có kèm khuyến mãi, nhiều sự lựa

chọn.

o o o o o

xiii

PHỤ LỤC 2

xiv - Thống kê về giới tính

GIỚI TÍNH

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid NAM 315 40.5 40.5 40.5 NỮ 463 59.5 59.5 100.0 Total 778 100.0 100.0 Thống kê về độ tuổi ĐỘ TUỔI

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 11 - 15 tuổi (cấp 2) 145 18.6 18.6 18.6 16 - 18 tuổi (cấp 3) 285 36.6 36.6 55.3 19 - 35 tuổi 163 21.0 21.0 76.2 36 - 50 tuổi 142 18.3 18.3 94.5 > 50 tuổi 43 5.5 5.5 100.0 Total 778 100.0 100.0 - Thống kê về trình độ học vấn TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Phổ thông trung học trở

xuống 499 64.1 64.1 64.1

Đại học, cao đẳng, trung cấp 260 33.4 33.4 97.6 Trên đại học 19 2.4 2.4 100.0

Một phần của tài liệu Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối với việc sử dụng nhựa một lần tại khu vực quận thủ đức và quận 9 bằng phương pháp thống kê anova (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)