Nơng nghiệp tương lai sẽ hình thành nên một khơng gian sản xuất khác biệt, tất cả máy móc thiết bị sẽ thay thế con người.
2.3.4.2 Các tiêu chí xác định CNC và kỹ thuật áp dụng
Đứng trước xu thế sự phát triển “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, các nước trên thế giới đang ưu tiên phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, coi đây là giải pháp góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia, đảm bảo an ninh lương thực và thích ứng với biến đổi khí hậu: Israel, Nhật Bản, Ấn Độ. Ở Việt Nam, chính phủ, các tỉnh, thành phố đã và đang có những kế hoạch hành động phát triển một nền nông nghiệp CNC
Hiện nay, chưa có tiêu chí về nền nơng nghiệp cơng nghệ cao hoặc tiêu chí để xác định cơng nghệ cao (cơng nghệ đạt tính hiện đại ở mức độ nào) ứng dụng trong nông nghiệp. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng như: Cơng nghệ thông tin; Công nghệ vệ tinh, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý, điều 41 hành; Công nghệ lai tạo giống kết hợp công nghệ sinh học phân tử để tạo ra các giống cây trồng, giống vật ni, giống thủy sản mới có đặc tính ưu việt; Cơng nghệ canh tác không dùng đất; Công nghệ vật liệu mới; tạo ra sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng và môi trường. Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải đáp ứng 5 tiêu chí: (1) cơng nghệ ứng dụng là các công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống và phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng; cơng nghệ tự động hóa, bán tự động; cơng nghệ thơng tin, viễn thám, thân thiện môi trường...; (2) tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ chức đầu mối của vùng là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong vùng ký hợp đồng thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp của vùng; (3) sản phẩm sản xuất trong vùng là sản phẩm hàng hóa có lợi thế của vùng, tập trung vào các nhóm sản phẩm sau: giống cây trồng, vật ni, giống thủy sản có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu vượt trội; sản phẩm nơng lâm thủy sản có giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế cao; chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc quốc gia (VietGAP); (4) vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao là vùng chun canh, diện tích liền vùng, liền thửa trong địa giới hành chính một tỉnh, có điều kiện tự nhiên thích hợp, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hồn chỉnh về giao thơng, thuỷ lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp của ngành và địa phương; (5) đối tượng sản xuất và quy mơ của vùng. Vì vậy, để đánh giá nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của một tỉnh được đưa ra như: về khía cạnh kỹ thuật, các tiêu chí đưa ra là có trình độ cơng nghệ 42 tiên tiến để tạo ra sản phẩm có năng suất tăng ít nhất 30% và chất lượng vượt trội so với cơng nghệ đang sử dụng; về khía cạnh kinh tế, các tiêu chí đưa ra là sản phẩm do ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu quả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với cơng nghệ đang sử dụng ngồi ra cịn có các tiêu chí xã hội, mơi trường khác đi kèm.
2.3.4.3 Yêu cầu cho phát triển hoạt động kinh tế nông nghiệp CNC
Sản xuất tập Liên kết Khoa học
Nông nghiệp chuỗi giá trị công nghệ Đàotạo
Dồn điền đổi trung, phát triển và liên kết và trang nguồn nhân
thửa chun mơn
bền vững trong sản thiết bị sản lực
hóa xuất xuất