Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Đánh giá khả năng tham gia sản xuấttheo hợp đồng giữa hộ dân trồng dừa với Công ty
trồng dừa với Công ty cổ phần XNK Bến Tre.
4.3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và vấn đề tiêu thụ của hộ trồng dừa
Tổng hợp kết quả khảo sát 400 dân trồng dừa trên địa bàn các xã của hai huyện Giồng Trôm và Mỏ Cày Nam bằng phương pháp thống kê mô tả của phần mềm SPSS 20 cho thấy những thông tin cơ bản về đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ dân trồng dừa được thể hiện về: Giới tính; Tuổi tác; Học vấn; Số nhân khẩu; Số lao
động trong hộ;Thu nhập chung; Thu nhập riêng hàng tháng từ cây dừa. Và đặc điểm canh tác của hộ dân trồng dừa thể hiện thông qua các chỉ tiêu khảo sát: Khoảng cách; Mức độ giao thơng; Thành viên trong hộ gia đình tham gia vào tổ chức hội: Nơng dân, Phụ nữ, Tổ hợp tác; Khả năng tiếp cận vốn tín dụng; Hổ trợ khuyến nơng; Sự ủng hộ của Chính quyền; Mức độ tiếp xúc người bán dừa; Tổng diện tích vườn dừa; Sản lượng dừa thu hoạch trung bình hàng tháng cùng vấn đề phương thức mua bán dừa trên địa bàn nguyên cứu.
4.3.1.1. Đặc điểm cá nhân của hộ trồng dừa
Trong bảng 4.2 cho thấy, với 400 hộ trồng dừa được quan sát thì có 198 hộ (49,5%) tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng (gọi tắt là mơ hình) và 202 hộ (50,5%) khơng tham gia mơ hình.
+ Theo giới tính, trong 400 hộ trồng dừa được quan sát có 135 chủ hộ là nữ (33,7%); 265 chủ hộ là nam (66,3%). Trong 135 chủ hộ là nữ thì có tham gia mơ hình là 62 hộ (45,9%) và 73 hộ (54,1%) khơng tham gia mơ hình và trong số 265 chủ hộ là nam thì có 136 hộ (51,3%) tham gia mơ hình và 129 hộ (48,7%) khơng tham gia mơ hình.
+ Theo loại hình kinh tế của hộ gia đình cho thấy, với 400 hộ trồng dừa được quan sát thì có 12 hộ nghèo (3,0%); 388 hộ có thu nhập từ trung bình trở lên (97%). Trong 12 hộ nghèo thì có 8 hộ (66,7%) khơng tham gia mơ hình và 4 hộ (33,3%) tham gia mơ hình. Trong 388 hộ có thu nhập từ trung bình trở lên thì số hộ tham gia mơ hình là 194 hộ (50%) và số hộ khơng tham gia mơ hình cũng là 194 hộ (50%). Điều này là phù hợp với xu hướng dự tính của mơ hình khảo sát. Tỷ lệ hộ nghèo tham gia vào mơ hình sản xuất theo hợp đồng (33,3%) thấp hơn hộ có tỷ lệ thu nhập từ trung bình trở lên (50%).
Bảng 4.2. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa
Định nghĩa Tổng số h ộkhảo sát (400 hộ) Hộ không tham gia sản xuấttheo hợp đồng (202hộ) Hộ tham gia sản xuất theo hợp đồng (198hộ) Số lương T(%) lỷ ệ Số lương T(%) lỷ ệ Số lương T(%) lỷ ệ 1. Giới tính chung 400 100 202 50,5 198 49,5 Trong đó: Nam 265 66,3 129 48,7 136 51,3 Nữ 135 33,7 73 54,1 62 45,9
2. Loại hình h ộ trồng dừa được quan sát 400 100 202 50,5 198 49,5 Trong đó: H ộ nghèo 12 3,0 8 66,7 4 33,3 H thu nhộ ập t ừ trung bình tr lên ở 388 97,0 194 50,0 194 50,0
Theo bảng 4.3a cho thấy, trong 400 hộ khảo sát, thì đặc điểm kinh tế – xã hội của các hộ dân trồng dừa tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng và các hộ dân khơng tham gia sản xuất theo hợp đồng có nhiều điểm khác nhau. Tuy nhiên qua kết quả kiểm định One-Way ANOVA (bảng 4.3b) cho thấy: Khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa Tuổi tác chủ hộ (sig = 0,1>0,05); Trình độ học vấn của chủ hộ (sig = 0,62>0,05); Số nhân khẩu trong hộ gia đình (sig = 0,11>0,05) và Số lao động trong hộ (sig = 0,26 >0,05) giữa hộ dân trồng dừa có tham gia hợp đồng với hộ dân trồng dừa khơng tham gia hợp đồng. Chỉ có hai yếu tố: Tổng thu nhập chung hàng tháng (sig = 0,00 <0,5) và Thu nhập từ dừa hàng tháng của chủ hộ (sig = 0,00< 0,05) là hai biến có ý nghĩa và có sự khác biệt về thu nhập trung bình giữa hộ dân trồng dừa có tham gia hợp đồng với hộ dân khơng tham gia hợp đồng, theo đó thì các hộ dân tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng thường là những hộ dân có tổng thu nhập chung và thu nhập từ dừa hàng tháng cao hơn các hộ không tham gia mơ hình, tương ứng (7,3 triệu đồng/ tháng so với 5,6 triệu đồng/tháng) và (3,9 triệu đồng/tháng so với 2,8 triệu đồng/tháng).
Bảng 4.3a. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa
Định nghĩa Tổng số hộ khảo sát (400 hộ) Hộ tham gia sản xuấttheo hợp đồng (202hộ) Hộ không tham gia sản xuất theo hợp đồng (198hộ) Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn
Tuổi của chủ hộ trồng dừa 54 11 53 11 55 11
Trình độ học vấn của chủ hộ 6,7 3,1 6,8 3,1 6,7 3,1
Số nhân khẩu trong hộ (người) 4,4 1,5 4,5 1,6 4,3 1,5
Số lao động trong hộ (lao động) 2,1 1,1 2.1 1,2 2,2 1,1
Tổng thu nhập chung hàng tháng của hộ
(triệu đồng/tháng) 6,4 4,3 7,3 4,9 5,6 3,5
Thu nhập từ dừa hàng tháng của hộ
(triệu đồng/tháng) 3,3 2,7 3,9 3,2 2,8 2,1
Bảng 4.3b. Kiểm định One-Way ANOVA đối với đặc điểm cá nhân
Biến kiểm định F Sig.
Sốnăm đi học 0,2 0,62
Sốlượng nhân khẩu trong h ộ gia đình 2,5 0,11
Sốlượng lao động trong hộ 1,3 0,26
Thu nhập trung bình chung của h ộ gia đình 15,3 0,00
4.3.1.2. Đặc điểm canh tác của hộ dân trồng dừa
Đặc điểm canh tác của các hộ dân trồng dừa tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng và các hộ khơng tham gia có nhiều điểm khác nhau (Hình 4.4a) và các biến khơng bị tương quan, kể cả biến “Diện tích dừa cho trái (sig =0,01< 0,05” biến “sản lượng dừa thu hoạch hàng năm (sig = 0,00 < 0,05” như trong phần 3.2 trên đây đã đặt ra về khả năng đa cộng tuyến của chúng nhưng kết quả thể hiện tại (Hình 4.4b) cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không xãy ra và có ý nghĩa (Sig <0,05) theo kiểm định One-Way ANOVA. Đồng thời cho thấy:
+ Hộ tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng là những hộ có những lợi thế hơn các hộ khơng tham gia mơ hình. Cụ thể: Diện tích canh tác nơng nghiệp lớn hơn (7,8/6,5 cơng); diện tích đất trồng dừa nhiều hơn (6,9/5,8 cơng), trong đó phần diện tích đất trồng dừa cho thu hoạch cũng nhiều hơn (6,2/4,7 công) và điều kéo theo sản lượng dừa thu hoạch được hàng tháng, hàng năm cũng cao hơn một cách tương ứng (0,5/0,4 chục trái/tháng) và (5,2/3,6 thiên trái/năm).
+ Hộ tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng gặp nhiều trở ngại hơn hộ không tham gia về khoảng cách vận chuyển (hộ khơng tham gia thì bán cho người mua tự do nên khoảng cách vận chuyển đến vườn dừa sẽ gần hơn các Đại lý của công ty Betrimex) nên khoảng cách giao nhận của hộ tham gia mơ hình thường xa hơn (8,8/3,3 km) và kéo theo đó là mức độ vận chuyển dừa trái có khó khăn hơn dù khơng chênh lệch lớn (2,8/2,5) và do có cơ sở của hợp đồng sản xuất với Công ty Betrimex nên số lần tiếp xúc của hộ dân tham gia mơ hình với người mua bán dừa tự do cũng ít hơn hộ dân khơng tham mơ hình sản xuất theo hợp đồng (1,0/1,1 lần).
Bảng 4.4a. Đặc điểm canh tác của hộ dân trồng dừa được phỏng vấn
Định nghĩa Tổng số h ộ khảo sát (400 hộ) Hộ tham gia sản xuấttheo hợp đồng (202hộ)
Hộ không tham gia sản xuất theo hợp đồng (198hộ) Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn
Tổng diện tích canh tác nơng nghiệp (công) 7,1 5,5 7,8 5,7 6,5 5,3
Tổng diện tích vườn dừa (công) 6,4 5,1 6,9 5,2 5,8 5,0
Diện tích dừa cho trái thu hoạch (cơng) 5,5 4,4 6,2 4,9 4,7 3,6 Sản lượng dừa thu hoạch hàng tháng (chục) 0,4 0,4 0,5 0,4 0,4 0,4
Sản lượng dừa thu hoạch hàng năm (thiên) 4,4 3,7 5,2 4,3 3,6 2,9 K/cách từ vườn dừa đến nơi giao nhận (km) 6,0 9,0 8,8 8,5 3,3 8,6
Mức độ khó khăn về vận chuyển dừa 2,7 0,6 2,8 0,5 2,5 0,7
Bảng 4.4b. Kiểm định One-Way ANOVA đối với đặc điểm canh tác
Biến kiểm định F Sig.
Diện tích đất canh tác nơng nghiệp nói chung 63 0,01
Diện tích chung đang trồng dừa 4,5 0,03
Diện tích dừa khơ đang cho trái 13,1 0,00
Sản lượng dừa thu hoạch hàng tháng 7,8 0,01
Sản lượng dừa thu hoạch trong năm 19,1 0,00
Khoảng cách t ừnơi thu hoạch đến nơi sơ chế 41,8 0,00
S lốần tiếp xúc với đối tượng mua dừa t ự do 6,2 0,01
Từ bảng 4.5 cho thấy, trong 400 hộ khảo sát, thì đặc điểm canh tác của các hộ dân tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng cũng khác với hộ khơng tham gia mơ hình ở những nội dung khác như:
+ Mức độ khó khăn trong vận chuyển dừa trái được phân thành: Mức độ hộ dân gặp khó khăn khi vận chuyển dừa trái là 26 hộ (6,5%); Bình thường 82 hộ (20,5%) và mức độ dễ dàng là 292 hộ (73%). Trong 26 hộ dân trồng dừa gặp khó trong vận chuyển thì số hộ dân tham gia mơ hình là 7 hộ (26,9%) và 19 hộ (73,1%) khơng tham gia mơ hình; trong số 82 hộ (20,5%) có điều kiện vận chuyển dừa trái tiêu thụ bình thường thì có 58 hộ (70,7%) tham gia mơ hình và 129 hộ (48,7%) khơng tham gia mơ hình, trong số 292 hộ (73%) có điều kiện vận chuyển dừa trái tiêu thụ dễ dàng thì có 167 hộ (57,2%) tham gia mơ hình và 125 hộ (42,8%) khơng tham gia mơ hình.
+ Về mức độ tham gia của các thành viên trong hộ gia đình tham gia vào tổ chức Hội qua khảo sát cho thấy: Trong 400 hộ được khảo sát thì có 339 hộ gia đình (84,7%) là thành viên tham gia vào các tổ chức Hội tại địa phương, trong đó có 174 hộ (51,3%) tham gia sản xuất theo hợp đồng và 165 hộ (48,7%) khơng tham gia. Và 61 hộ (15,3%) khơng có thành viên trong hộ tham gia vào các tổ chức Hội tại địa phương, trong đó có 24 hộ (39,3%) tham gia sản xuất theo hợp đồng, và 37 hộ (60,7%) không tham gia sản xuất theo hợp đồng.
+ Về mức độ tiếp cận vốn tín dụng, cho thấy: Trong 400 hộ được khảo sát chỉ có 51 hộ (12,8%) là có tiếp cận vay vốn tín dụng, trong đó có 20 hộ (39,2%) có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng và 31 hộ (60,8%) không tham gia. Riêng 349 hộ (87,2%) khơng tiếp cận vốn vay thì nhóm hộ trồng dừa có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng là 178 hộ (51%) và nhóm hộ khơng tham gia là 171 hộ (49,0%).
+ Về mức độ tiếp cận hoạt động khuyến nông, cho thấy: Trong 400 hộ được khảo sát thì có 285 hộ (71,3%) là có tiếp cận hổ trợ hoạt động khuyến nơng, trong
đó có 157 hộ (55,1%) có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng và 128 hộ (44,9%) không tham gia. Riêng 115 hộ (28,7%) khơng tiếp cận hoạt đồng khuyến nơng thì thuộc nhóm hộ có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng là 41 (37,5%) và 74 hộ (64,3%) không tham gia sản xuất theo hợp đồng.
+ Về vai trò của Chính quyền, cho thấy: Trong 400 hộ được khảo sát thì có 324 hộ (81,0%) đánh giá cao vai trị của chính quyền và 76 hộ (19,0%), trong đó có 194 hộ (59,9%) có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng và 130 hộ (44,9%) không tham gia. Riêng 76 hộ (19,0%) không đánh giá cao vai trị của Chính quyền, trong đó chỉ có 4 hộ (5,3%) là thuộc nhóm hộ có tham gia vào sản xuất theo hợp đồng; 72 hộ (94,7%) không tham gia sản xuất theo hợp đồng.
Bảng 4.5. Đặc điểm canh tác của hộ dân trồng dừa được phỏng vấn
Định nghĩa Tổng số h ộ khảo sát (400 hộ) Hộ không tham gia sản xuấttheo hợp đồng (202hộ) Hộ tham gia sản xuất theo hợp đồng (198hộ) Số lương T(%) lỷ ệ Số lương T(%) lỷ ệ Số lương T(%) lỷ ệ
- Mức đ ộ khó khăn trong vận chuyển 400 100 202 50,5 198 49,5
Trong đó: Khó 26 6,5 19 73,1 7 26,9
Bình thường 82 20,5 58 70,7 24 29,3
D dàng ễ 292 73,0 125 42,8 167 57,2
- Quan tâm của thành viên trong h ộ với Hội 400 100 202 50,5 198 49,5
Trong đó: Có thành viên tham gia Hội 339 84,7 165 48,7 174 51,3 Khơng có thành viên tham gia 61 15,3 37 60,7 24 39,3 - Mức đ ộ tiếp cận vốn tín dụng 400 100 202 50,5 198 49,5
Trong đó: H ộ có vay vốn 51 12,8 31 60,8 20 39,2
H khơng có vay vộ ốn 349 87,2 171 49,0 178 51,0 - Mức độ tiếp cận hoạt động khuyến nông 400 100 202 50,5 198 49,5 Trong đó: Có thành viên tham gia 285 71,3 128 44,9 157 55,1 Khơng có thành viên tham gia 115 28,7 74 64,3 41 35,7
- Vai trị của Chính quyền 400 100 202 50,5 198 49,5
Trong đó: Có s ự quan tâm 324 81,0 130 40,1 194 59,9
4.3.1.3. Hình thức bn bán dừa trái
Bảng 4.6a. Tỷ lệ buôn bán dừa trái của hộ dân trồng dừa được phỏng vấn(%)
Đối tượng mua dừa
Tổng số h ộkhảo sát (400 hộ)
Hộ tham gia sản xuấttheo hợp đồng (202hộ)
Hộ không tham gia sản xuất theo hợp đồng (198hộ) Giá trị trung bình Đ ộ lệch chuẩn Giá trị trung bình Đ ộ lệch
chuẩn trung bình Giá trị
Đ ộ lệch chuẩn
Người mua dừa trong xã, ấp 54,1 46,4 16,1 26,8 91,4 27,4
Người mua dừa trong huyện 5,1 20,7 1,7 9,4 8,3 27,2
Người mua dừa huyện khác 0,5 5,9 0,8 7,7 0,3 3,5
Đại lý Công ty Betrimex 40,3 45,6 81,4 29,1 0,0 0,0 Người mua là đối tượng
khác
Bảng 4.6b. Kiểm định One-Way ANOVA đối với tỷ lệ buôn bán dừa trái
Biến kiểm định F Sig.
Người mua dừa trong xã, ấp 475,4 0,000
Người mua dừa trong huyện 10,0 0,002
Người mua dừa huyện khác 1,0 0,321
Đại lý Công ty Betrimex 805,0 0,000
Người mua là đối tượng khác 0 0,000
Trong 400 hộ dân trồng dừa được phỏng vấn khảo sát (Bảng 4.6a) cho thấy sản lượng dừa trái của các hộ dân chỉ bán cho bốn đối tượng mua bán dừa trái, đó là: Người mua dừa trái ở trong xã, ấp (54,1%); Người mua dừa ở trong huyện (5,1%); Người mua dừa ở huyện khác trong tỉnh (40,3%) và đại diện các Đại lý của Công ty Betrimex (40,3%). Song qua kết quả kiểm định One-Way ANOVA (Bảng 4.6b) thì tỷ lệ bn bán dừa trái với “người mua dừa huyện khác” là khơng có ý nghĩa với kiểm định (sig= 0,321 >0,05), theo đó:
+ Người mua dừa trong cùng xã, ấp với người nông dân trồng dừa, đã mua trung bình khoảng 54,1% sản lượng dừa của nơng dân, trong đó bao gồm 16,1% của hộ dân tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng với Betrimex và 91,4% của những hộ dân trổng dừa khơng tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng.
+ Người mua dừa trong huyện không cùng xã, ấp với nông dân, đã mua trung bình được khoảng 5,1% sản lượng dừa trái, trong đó bao gồm 1,7% sản lượng dừa trái bán của hộ trồng dừa có tham gia mơ hình và 8,3% của hộ trồng dừa khơng tham gia mơ hình.
+ Phần Cơng ty Betrimex, thơng qua mạng lưới đại lý của mình, bình quân mua được khoảng 40,3% lượng dừa của nơng dân trồng dừa nói chung, trong đó có khoảng 81,4% sản lượng dừa trái của hộ dân trồng dừa sản xuất theo hợp đồng với công ty và trong vùng thực hiện hợp đồng Công ty không mua thêm sản lượng dừa của những hộ dân khơng tham gia mơ hình.
4.3.2. Kết quả phân tích thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình sản xuất theo hợp đồng.
Từ kết quả của dữ liệu được thu thập từ thang đo mà đã được thiết kế trình bày ở Chương 3 của Luận văn này, tác giả luận văn lần lượt thực hiện các phân tích các nhân tố thang đo các nhân tố: quyết định; lợi ích; rủi ro và thái độ tổng quát dưới đây:
4.3.2.1. Kết quả phân tích thang đo nhân tố quyết định (decided) trong mua bán dừa
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố quyết định
Biến Nội dung
Nhân tố
1 2 3
X24.3.1
1 H trổ khuyợ ến nông cho người tham gia HĐ 0,81 X24.3.1
0 Cam kết hỗ tr ợ vốn, k ỹ thuật theo HĐ 0,81 X24.3.1
2 Bảo đảm ngân hàng cho vay 0,77 X24.3.9 Xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi trong HĐ 0,57
X24.2.7 Thương lượng khi giá dừa thay đổi 0,75 X24.2.6 Mua bán dừa theo giá bán ổn định 0,69 X24.1.2 Bán dừa do người mua thanh toán tiền mặt 0,64 X24.3.8 Cam kết theo giá sàn c ốđịnh trong HĐ 0,53 X24.1.4 Bán dừa do người mua trực tiếp thu hoạch 0,52
X24.1.3 Bán dừa do người mua ứng trước tiền mua 0,79 X24.1.1 Bán dừa cho người mua do chỗ thân quen 0,76
KMO 0,76
Eigenvalue 3,05 1,66 1,29 Phương sai trích (%) 27,74 15,13 11,71 Cronbach’s alpha chuẩn hóa 0,71
Kết quả phân tích nhân tố trong thang đo động cơ quyết định trong việc chọn người mua dừa trái đã rút ra được 3 nhân tố với trị số eigenvalue là: 3,05, 1,66 và 1,29; phương sai trích của 3 nhân tố rút ra lần lượt là 27,74%, 15,13% và 11,71%, có tổng số là 54,58%> 50%, cho biết 3 nhân tố giải thích được 54,58% biến thiên
của các biến quan sát sau khi đã chuẩn hóa; giá trị Hệ số KMO = 0,76 (>0,5) của