B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
X9_Thunhapchung 0,05 0,07 0,51 1 0,475 1,052 X10_Thunhaptudua 0,28 0,27 1,09 1 0,296 1,324 X12_Dientichduachotra i -0,04 0,07 0,31 1 0,580 0,963 X15_Sanluongduanam -0,12 0,19 0,42 1 0,518 0,887 X16_Khoangcach 0,07 0,02 8,13 1 0,004 1,068 X17_Muckhokhan 0,38 0,36 1,132 1 0,287 1,462 X18_ThanhvienHoi 0,36 0,58 0,39 1 0,532 1,438 X20_Khuyennong -0,20 0,50 0,17 1 0,680 0,815 X21_Chinhquyen 3,12 0,76 17,03 1 0,000 22,718 X22_Tiepxuc -0,03 0,38 0,01 1 0,934 0,969 X_Quyetdinhchung 0,86 0,37 5,26 1 0,022 2,358 X_Behatt 0,09 0,01 38,98 1 0,000 1,095 X_Sonorm 0,06 0,02 8,41 1 0,004 1,062 X_Genatt -0,25 0,31 0,62 1 0,431 0,781 Constant -7,13 1,40 25,79 1 0,000 0,001
Kết quả hồi quy ở Bảng 4.12 trên cho thấy các biến: (1) Khoảng cách từ vườn dừa đến nơi chế biến; (2) Vai trị của chính quyền; (3) Quyết định chung; (4) Thái độ cá nhân của nông dân (behatt); và (5) Qui tắc xã hội (sonorm) là có ảnh hưởng có ý nghĩa đến quyết định tham gia vào sản xuất theo hợp đồng ở mức ý nghĩa 5%.
Theo kết quả thống kê mô tả và ma trận tương quan, giữa các biến: (1)Thu nhập chung của hộ; (2) Thu nhập từ dừa cho trái; (3) Diện tích dừa cho trái; (4)
Sản lượng dừa thu hoạch hàng năm; (5) Mức độ khó khăn trong vận chuyển dừa trái; (6) Thành viên trong hộ gia đình có tham gia tổ chức Hội; (7) Tiếp cận hổ trợ khuyến nông; (8) Số lần tiếp xúc với người mua bán tự do; (9) Thái độ tổng quát (Genatt) có tương quan với nhau.
Tuy nhiên, kết quả hồi quy lại cho thấy các biến: (1) Diện tích dừa cho trái; (2) Sản lượng dừa thu hoạch trong năm;(3) Tiếp cận hổ trợ khuyến nôngvà (4) Biến thái độ tổng quát (Genatt) có hệ số âm, trái với dự đốn ban đầu và khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, chứng tỏ diện tích dừa cho trái; sản lượng dừa cho trái, tiếp cận khuyến nơng, biến thái độ tổng qt khơng có ảnh hưởng nhiều đến việc tham gia hay khơng tham gia vào mơ hìnhsản xuất theo hợp đồng của người trả lời. Đồng thời, các biến: (1) Thu nhập chung của hộ trồng dừa; (2) Thu nhập từ dừa; (3) Mức độ khó khăn trong giao thơng vận chuyển; (4) Thành viên trong hộ gia đình có tham gia tổ chức Hội; (5) Số lần tiếp xúc với người mua bán tự do có hệ số đúng theo dự đốn ban đầu nhưng khơng có ý nghĩa thống kê cũng chứng tỏ các biến này khơng có ảnh hưởng lớn đến việc tham gia hay không tham gia mơ hìnhsản xuất theo hợp đồng của người trả lời.
Như vậy phần đặc điểm kinh tế - xã hội thì cịn có hai biến: (1) Khoảng cách vận chuyển dừa trái từ vườn dừa đến điểm sơ chế; (2) Vai trị của chính quyền là có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng đến việc tham gia hay khơng tham gia vào sản xuất theo hợp đồng và có hệ số đúng theo dự đốn ban đầu. Điều này ngụ ý, những hộ dân trồng dừa tham gia thực hiện hợp đồng với Cơng ty Betrimex là những hộ có lượng dừa trái của mình được Cơng ty thu mua và phải vận chuyển dừa trái từ vườn dừa đến điểm chế biến của Công ty xa hơn những hộ nông dân không tham gia hợp đồng với Công ty mà bán dừa trái cho người mua dừa tự do thì khoảng cách vận chuyển dừa ngắn hơn (tại Bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ người dân trồng dừa không tham gia sản xuất theo hợp đồng, chủ yếu là bán dừa cho người mua dừa tại xã, ấp chiếm 94,8%); Và sự quan tâm của chính quyền tích cực thì nhu cầu tham gia vào mơ hình sản xuất theo hợp đồng của hộ dân trồng dừa sẽ tăng lên là một thực tế phù hợp với hiện trạng đang diễn ra tại các địa phương mà Công ty Betrimex ký hợp đồng sản xuất với sự trợ giúp của chính quyền địa phương thơng qua chủ trương vận động thành lập Tổ hợp tác để thúc đẩy và duy trì hoạt động mơ hình ổn định hơn.
Trong ba biến thể hiện qua quan sát bằng thang đo: (1) Động cơ quyết định chung; (2) Thái độ cá nhân và (3) Qui tắc xã hộicủa hộ dân trồng dừa trong việc tham gia mơ hình hay khơng đều có ý nghĩa thống kê và có hệ số hồi quy dương. Như vậy, hộ dân trồng dừa có thái độ tâm lý cá nhân tốt và qui tắc xã hội tích cực và quyết định tham gia tích cực thì xác suất của hộ nơng dân tham gia vào mơ hình sản xuất theo hợp đồng sẽcàng lớn.
Kết quả hồi quy sau khi loại các biến khơng có ý nghĩa thống kê được cho ở bảng sau: