Thái độ nhóm ảnh hưởngđối với việc sản xuấttheo hợp đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của các hộ dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 56 - 57)

Câu Nội dung Min Max Mean Std

Mc đng hđối vi mơ hình sn xut theo hp đồng

7

Mức đ ộủ ng h ộ của người trồng dừa trong

tỉnh -3 3 1,15 1,73

8

Mức đ ộủ ng h ộ của người trồng dừa ngoài

tỉnh -3 3 0,82 1,31

Mc đnh hưởng lên hành vi (t“hồn tồn khơng quan trng” đến “rt quan trng”)

9 Ý kiến của người dân trồng dừa trong tỉnh 1 7 5,15 1,36 10

Ý kiến của người dân trồng người ngoài

tỉnh 1 7 4,66 1,09

Kết quả cho thấy cả hai đối tượng hộtrồng dừa trong tỉnh và ngồi tỉnh đều ủng hộ mơ hình sản xuất theo hợp đồng nhưng mức độ ủng hộ của người trồng dừa trong tỉnh cao hơn (giá trị trung bình là 1,15 - trên mức “khá ủng hộ” trong khi giá trị này đối với hộ trồng dừa ngoài tỉnh chỉ được đánh giá trên mức “bình thường” (với giá trị trung bình là 0,82). Tương ứng với mức độ ủng hộ, mức ảnh hưởng của hai đối tượng này đối với mơ hìnhsản xuất theo hợp đồng cũng có sự khác nhau: ý kiến của hộ dân trồng dừa trong tỉnh đánh giá mức độ ảnh hưởng là trên mức “quan trọng” (giá trị trung bình là 5,15) trong khi ý kiến đối với hộ dân trồng dừa ngoài tỉnh được đánh giá ở mức trên “bình thường” (giá trị trung bình là 4,66).

4.3.3. Phân tích kết quả hồi qui theo mơ hình kinh tế lượng Logit. 4.3.3.1. Mối tương quan giữa các biến trong mơ hình

Mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình được phản ánh qua ma trận tương quan (xem Phụ lục số 2) cho thấy trong 21 biến phản ánh đặc điểm kinh tế - xã hội và vấn đề tiêu thụ của hộ trồng dừa cùng các biến khảo sát từ Thang đo thì chỉ có 14 biến: (1) Thu nhập trung bình chung của hộ gia đình; (2) Thu nhập của hộ trồng dừa; (3) Diện tích dừa cho trái; (4) Sản lượng dừa thu hoạch trong năm; (5) Khoảng cách từ nơi thu hoạch đến nơi sơ chế; (6) Mức độ khó khăn trong giao thơng vận chuyển; (7) Hộ có thành viên tham gia tổ chức Hội; (8) Hộ tiếp cận hổ trợ hoạt động khuyến nơng; (9) Sự quan tâm của chính quyền; (10) Số lần tiếp xúc với người mua bán dừa tự do; (11) Biến thái độ cá nhân (sonorm); (12) Biến qui tắc xã hội (behatt); (13) Biến thái độ tổng quát (Genatt); (14) Biến quyết định

chung đối với việc tham gia mơ hình là có tương quan có ý nghĩa với biến hộ gia đình có tham gia hay khơng tham gia mơ hình sản xuất theo hợp đồng.

Giữa các biến độc lập của mơ hình cũng có một số cặp biến có tương quan có ý nghĩa và cũng có nhiều cặp biến có hệ số tương quan lớn hơn 0,8 (mức có thể xảy ra hiện tượng cộng tuyến sẽ được phân tích loại trừ trong bước hồi quy dưới đây).

4.3.3.2. Kết quả hồi quy hàm binary logistic.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của các hộ dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)