Mẫu quan sát Tỷ lệ trong mẫu
Cĩ Ban kiểm sốt 88 73.95%
Khơng cĩ Ban kiểm sốt 31 26.05% Kiêm nhiệm 2 chức danh 43
36.13%
Khơng kiêm nhiệm 76 63.87%
Cĩ vốn nhà nước trong cơ
cấu vốn 62 52.10%
Khơng cĩ vốn nhà nước
trong cơ cấu vốn 57 47.90%
Nhân tố
Sự tồn tại của Ban kiểm sốt - AC
Kết cấu vốn nhà nước - GOV Sự kiêm nhiệm của 2 chức danh chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc
- CEO
Nguồn: Dữ liệu thu thập của nghiên cứu
+ Theo bảng 3.3 ta nhận thấy:
Số DNNY cĩ BKS trong cơ cấu tổ chức chiếm xấp xỉ 74% số mẫu nghiên cứu. Tỷ lệ này tương đối cao, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi việc minh bạch thơng tin ngày càng cao và yêu cầu giám sát hoạt động của HĐQT, hoạt động của DN càng khắt khe.
Việc khơng kiêm nhiệm 2 chức danh chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc chiếm tỷ lệ xấp xỉ 64%, cho thấy xu hướng tách biệt vai trị 2 chức danh này. Như vậy sẽ giảm thiểu chi phí đại diện và tránh lạm dụng quyền trong DN, đồng thời giảm
thiểu rủi ro do việc kiêm nhiệm mang lại như: gian lận, khai khống...đây là những yếu tố giảm thiểu chất lượng BCTC, khơng bảo vệ quyền lợi của NĐT.
Tỷ lệ các DN cĩ kết cấu vốn nhà nước trong cơ cấu vốn đầu tư so với các DN khơng cĩ sự gĩp vốn của nhà nước khá ngang bằng, chênh lệch nhỏ. Điều này cho thấy số lượng DN cĩ vốn ngồi nhà nước đang tăng dần lên, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế.
Bảng 3.4. Thống kê tỷ lệ vốn nhà nƣớc trong mẫu:
Tỷ lệ vốn nhà nƣớc(X) Số lƣợng DNNNY Tỷ lệ
X ≤ 20% 71 59.66%
20% ≤ X ≤ 50% 23 19.33%
X ≥ 50% 25 21.01%
Tổng cộng 119 100%
Nguồn: Dữ liệu thu thập của nghiên cứu
Từ bảng 3.4 ta thấy: Trong 119 DNNY cĩ 21% DN cĩ tỷ lệ vốn nhà nước lớn hơn hoặc bằng 50% như vậy DN mà nhà nước chiếm tỷ lệ lớn trong cấu trúc vốn trong mơ hình gồm 25 DN, gần 60% DNNY cĩ tỷ lệ vốn nhà nước nhỏ hơn hoặc bằng 20% bao gồm 71 DN tỷ lệ cấu trúc vốn nhà nước chiếm tỷ lệ nhỏ. Phù hợp với nền kinh tế VN với mục tiêu cổ phần hĩa, thối hĩa vốn để tái cơ cấu DNNN. Cổ phần hĩa của những DN mà Nhà nước giữ 100% vốn sang loại hình DN cĩ nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của các NĐT trong nước và nước ngồi để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới cơng nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của của DN Việt Nam cũng như nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời thối hĩa vốn ở những ngành kinh doanh khơng hiệu quả, đầu tư trái ngành để cĩ thể tăng hiệu quả sử dụng vốn và giúp DNN cĩ thể hoạt động hiệu quả hơn.
Như vậy mẫu nghiên cứu đã thể hiện sự phân bổ hợp lý trong cơ cấu tổ chức loại hình DN. Thơng tin của mẫu phản ánh đầy đủ thơng tin của tổng thể nghiên cứu và cĩ độ tin cậy hợp lý.
3.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
+ Sử dụng phần mềm SPPS 16.0. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính, hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập với nhau. Phân tích thống kê mơ tả các biến độc lập và biến phụ thuộc.
+ Xây dựng ma trận hệ số tương quan để kiểm định mức độ tương quan giữa các biến độc lập cĩ thang đo định danh với biến phụ thuộc và tác động của biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc CLTTKT. Đồng thời phân tích phương sai ANOVA để kiểm định mức độ tương quan của biến đo lường bằng thang đo định danh và biến phụ thuộc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
TTCK Việt Nam hình thành muộn hơn và cịn khá non trẻ so các TTCK trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên với hơn 14 năm phát triển TTCK VN đã cĩ đĩng gĩp lớn cho sự phát triển nền kinh tế VN trong giai đoạn hội nhập. SGDCK TP.HCM là điển hình cho sự phát triển TTCK VN với tăng mạnh số lượng và khối lượng DNNY, trong nghiên cứu này tác giả chọn mẫu là 119 BCTC của DNNY ở SGDCK TP.HCM làm mẫu nghiên cứu. Với phương pháp nghiên cứu phân tích ma trận hệ số tương quan và phân tích phương sai ANOVA để khám phá trong 11 nhân tố sẽ cĩ những nhân tố nào tác động đến CLTTKT. Kết hợp phương pháp định lượng và định tính, xây dựng thang đo phù hợp cho từng nhân tố bao gồm nhân tố độc lập là các biến được đo lường theo thang đo định danh hoặc định lượng. Đồng thời xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc là biến mục tiêu của mơ hình, biến CLTTKT. Mơ tả cụ thể chi tiết kết cấu trong từng biến của mơ hình, để từ đĩ cĩ cái nhìn khái quát về từng nhân tố. Và chương 4 sẽ tiến hành kiểm định nghiên cứu.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Giới thiệu về Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam và Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.
4.1.1. Giới thiệu về Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam.
TTCKVN ra đời chậm hơi so với các nước trong khu vực và trên thế giới. TTCKVN chính thức đi vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành SGDCK TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 (trước đĩ các SGDCK hoạt động với mơ hình là các Trung tâm Giao dịch chứng khốn và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp phụ thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước). Đến nay, sau hơn 14 năm đi vào hoạt động và phát triển, TTCK VN đã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế, là một phần quan trọng của thị trường tài chính VN. Bên cạnh đĩ cịn một số hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường tài chính.
Sau hơn thập kỷ hoạt động tính đến tháng 10/2014 TTCK VN gồm cĩ 673 DNNY, trong đĩ SGDCK TP.HCM gồm cĩ 305 DNNY cịn SGDCK Hà Nội cĩ 368 DNNY. Số lượng DNNY tăng mạnh. Khi mới đi vào hoạt động, tại Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM chỉ cĩ 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.
Giá trị niêm yết và giá trị vốn hĩa thị trường tăng với tốc độ nhanh qua các năm. Năm 2005 giá trị niêm yết chỉ đạt 7.390 tỷ đồng, đến năm 2013 giá trị niêm yết đã đạt tới 842.105 tỷ đồng tăng gấp hơn 105 lần so với cùng kỳ năm 2005.
4.1.2. Giới thiệu về Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.
thị trường đã được rõ ràng và chuyên biệt hơn với sự tách ra hoạt động độc lập của Trung tâm Lưu ký Chứng khốn VN trong năm 2005.
Nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chĩng của thị trường, đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các DN, ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển Trung Tâm thành SGDCK TP.HCM (HOSE), hoạt động theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển đổi mơ hình đã giúp HOSE cĩ một vị trí tương xứng với các Sở Giao dịch khác trên thế giới trong mối quan hệ và hợp tác quốc tế, từ đĩ nâng cao vị trí và tầm ảnh hưởng của TTCKVN.
Trong năm 2011, HOSE đã nghiên cứu và xây dựng chỉ số VN30 bao gồm 30 cổ phiếu hàng đầu về giá trị vốn hĩa, chiếm khoảng 80% giá trị vốn hĩa tồn thị trường, 60% về giá trị giao dịch.
Hình 4.1. Số lƣợng doanh nghiệp niêm yết ở SGDCK TP.HCM:
REE và SAM là 2 mã cổ phiếu đầu tiên niêm yết tại HOSE. Số lượng các cơng ty lên sàn tăng mạnh trong thời kỳ đỉnh cao của thị trường từ năm 2006-2010. Đỉnh điểm năm 2010 số lượng DNNY tăng từ 203 năm 2009 lên 277 tức là tăng thêm 74 DNNY. Trong 4 năm gần đây từ 2011 đến nay, tổng số các mã giao dịch cĩ xu hướng giảm do số mã bị hủy niêm yết nhiều hơn số mã niêm yết mới.
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi Chỉ số VN- INDEX từ năm 2000 đến ngày 30 tháng 6 năm 2014:
Nguồn: Theo thống kê của cơng ty CPCK Alpha (http://apsc.vn)
Ngày 28/7/2000, chỉ số chứng khốn VN-Index chính thức đi vào hoạt động với điểm cơ sở là 100. Kỷ lục của VN-Index trong 14 năm qua là 1170,67 điểm vào ngày 12/3/2007, sau đĩ lao dốc xuống 235,50 điểm ngày 24/2/2009. Tính đến ngày 30/6/2014 VN-Index là 578.13.
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi khối lƣợng niêm yết từ năm 2000 đến tháng 6 năm 2014 của SGDCK TP.HCM:
Nguồn: Theo thống kê của cơng ty CPCK Alpha (http://apsc.vn)
Khối lượng cổ phiếu niêm yết khi VN-Index đi vào vận hành là 27 triệu đơn vị (15 triệu cổ phiếu REE và 12 triệu cổ phiếu SAM). Khối lượng cổ phiếu niêm yết tính tới ngày 30/6/2014 gấp 620 lần, đạt 16.765 triệu đơn vị. SGDCK TP.HCM đã cĩ bước tiến lớn sau 14 năm hoạt động khẳng định được vị thế là nguồn huy động vốn cho nền kinh tế, cĩ vai trị quan trọng trong thị trường tài chính VN. Vì vậy luận văn chọn mẫu 119 DNNY ở SGDCK TP.HCM làm mẫu khảo sát cho nghiên cứu các nhân tố tác động CLTTKT.
4.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
4.2.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội.
Bảng 4.1. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội: Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Durbin - Watson
1 0.965 0.931 0.924 2.207
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta xét hệ số xác định R2
và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square). Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm khơng giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, càng đưa thêm nhiều biến độc lập vào mơ hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều này đươc chứng minh khơng phải phương trình nào càng nhiều biến sẽ phù hợp với dữ liệu hơn. Từ bảng 4.1 ta thấy, R2= 0.931 (khác 0), R2 hiệu chỉnh = 0.924 (bằng 92.4%) cĩ giá trị nhỏ hơn R2 nên sẽ phản ánh chính xác hơn độ phù hợp của mơ hình, vì vậy R2 hiệu chỉnh sẽ được dùng để đánh giá sự phù
hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội trong nghiên cứu. Vì R2 hiệu chỉnh 92.4% cĩ
giá trị lớn gần tới 100% nên mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng cĩ độ phù hợp cao tức là 11 biến độc lập của mơ hình sẽ giải thích được tới 92.4% độ biến thiên của biến độc lập CLTTKT. Chỉ số Durbin-Watson (D)=2.207 <3 nên mơ hình khơng tự tương quan với nhau. Nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số, các biến độc lập trong mơ hình đều cĩ mối quan hệ với biến phụ thuộc.
4.2.2. Phân tích thống kê mơ tả. Bảng 4.2. Bảng thống kê mơ tả:
SIZE TIME GOV CEO
INDE CEO
NU
CEO ROE AC LEV QUICK ASSET QC
Mẫu 119 119 119 119 119 119 119 119 119 119 119 119 Trung bình 12.041 11.794 0.520 0.360 0.630 6.230 0.038 0.740 1.787 1.734 0.273 0.810 Trung vị 11.997 10.961 1.000 0.000 0.625 6.000 0.097 1.000 1.152 1.419 0.244 0.795 Độ lệch chuẩn 0.457 4.551 0.502 0.482 0.176 1.435 0.402 0.441 2.129 1.089 0.176 0.031 Độ xiên 0.515 2.483 -0.085 0.585 -0.694 1.098 -7.336 -1.105 3.838 2.544 1.209 0.627 Giá trị nhỏ nhất 11.130 4.039 0.000 0.000 0.000 4.000 -3.674 0.000 0.130 0.291 0.011 0.769 Giá trị lớn nhất 13.360 40.000 1.000 1.000 1.000 11.000 0.372 1.000 16.670 6.370 0.906 0.872
Nguồn: Kết quả nghiên cứu SPSS của tác giả
Từ Bảng 4.2, ta cĩ: Giá trị trung bình của SIZE – Quy mơ DN, TIME - Thờì gian hoạt động của DN, GOV - Kết cấu vốn nhà nước, CEO – Tính kiêm nhiệm 2 chức danh chủ tịch và giám đốc, INDE CEO – Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, NU
CEO – Quy mơ HĐQT, ROE – Tỷ suất sinh lời trên VCSH, AC – Sự tồn tại của
BKS, LEV –Địn bẩy tài chính, QUICK – Khả năng thanh tốn, ASSET – Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản lần lượt là: 12.041, 11.794, 0.520, 0.36, 0.63, 6.23, 0.038, 0.74, 1.787, 1.734, 0.273, 0.81.
Chỉ tiêu chỉ số CLTTKT dao động từ 77% đến 87%, với mức trung bình là 81.0%, tương đương giá trị lớn nhất chỉ số CLTTKT là 68 khoản mục và nhỏ nhất là 60 khoản mục – khoảng cách chênh lệch là 8 khoản mục. Khoảng cách chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 10%, với độ lệch chuẩn là 3% cĩ giá trị nhỏ cho ta thấy cĩ sự khác biệt vừa phải giữa các chỉ số CLTTKT của 119 DNNY trong mẫu
Thời gian hoạt động trung bình của các DN là 12 năm. Tỷ lệ kiêm nhiệm chức danh chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc là 36%, nghĩa là trong tổng mẫu 119, cĩ gần 43 DNNY cĩ cơ cấu tổ chức là chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc. Số thành viên HĐQT độc lập chiếm tới 63% như vậy trung bình cứ trung bình 10 thành viên HĐQT thì cĩ tới 6 thành viên khơng nằm trong ban giám đốc điều hành DN mà gián tiếp quản lý DN. ROE trung bình chiếm gần 4%, như vậy tỷ lệ sinh lời trên VCSH chiếm tỷ lệ thấp, trong năm 2013 nhiều DN cĩ thu nhập sau thuế TNDN âm, kinh doanh gặp khĩ khăn nhất định, và độ lệch chuẩn ROE cao chiếm 40% cho ta thấy thu nhập của các DN cĩ sự khác biệt lớn trong năm 2013, cĩ DN lỗ nặng bên cạnh DN cĩ lợi nhuận tăng mạnh. Tỷ lệ cơng ty cĩ BKS chiếm tỷ lệ cao: 74%, chỉ cĩ 26% DN trong mẫu nghiên cứu là khơng cĩ BKS. Khả năng thanh tốn hiện thời trung bình là 1.73, tỷ lệ tài sản cố định chiếm trung bình gần 30%. Kết cấu vốn nhà nước trong 119 DNNY,
với giá trị trung bình đạt 52%, độ lệch chuẩn là hơn 50% chứng tỏ cĩ sự chênh lệch lớn trong cấu trúc vốn, cĩ DNNY cĩ tỷ lệ vốn nhà nước rất cao nhưng cũng cĩ DN khơng cĩ vốn nhà nước, độ biến thiên mạnh.
+ Phân phối chuẩn: Bảng thống kê cho ta thấy độ xiên của các biến cĩ giá trị nhỏ hơn 1 là biến SIZE, GOV, CEO, INDE CEO, ROE, AC nên các 7 biến này sẽ cĩ phân phối chuẩn. Biến TIME, NU CEO,ASSET, QUICK khơng cĩ phân phối chuẩn.
4.2.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến.
Các biến sử dụng phân tích tương quan là các biến được đo bằng thang đo tỷ lệ. Để kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố độc lập tác động đến biến phụ thuộc là CLTTKT.
Bảng 4.3. Ma trận hệ số tƣơng quan:
SIZE TIME INDE CEO NU CEO ROE LEV QUICK ASSET QC
SIZE Hệ số Pearson 1 Sig. (2-tailed) N 119 TIME Hệ số Pearson 0.05 1 Sig. (2-tailed) 0.587 N 119 119
INDE CEO Hệ số Pearson 0.068 .192* 1 Sig. (2-tailed) 0.464 0.036 N 119 119 119 NU CEO Hệ số Pearson .256** .225* 0.107 1 Sig. (2-tailed) 0.005 0.014 0.248 N 119 119 119 119 ROE Hệ số Pearson 0.066 0.071 0.046 0.081 1 Sig. (2-tailed) 0.479 0.446 0.616 0.381 N 119 119 119 119 119 LEV Hệ số Pearson 0.119 -0.115 -0.151 -.190* -.783** 1 Sig. (2-tailed) 0.199 0.213 0.1 0.039 0 N 119 119 119 119 119 119 QUICK Hệ số Pearson -0.144 -0.042 0.016 0.165 .193* -.405** 1 Sig. (2-tailed) 0.118 0.652 0.862 0.073 0.036 0 N 119 119 119 119 119 119 119 ASSET Hệ số Pearson 0.113 0.066 0.012 0.091 -0.056 0.003 -0.158 1 Sig. (2-tailed) 0.221 0.474 0.894 0.325 0.543 0.975 0.087 N 119 119 119 119 119 119 119 119 QC Hệ số Pearson .960** 0.065 .279** 0.072 0.061 0.094 -0.123 0.12 1 Sig. (2-tailed) 0 0.484 0.002 0.439 0.51 0.308 0.183 0.194 N 119 119 119 119 119 119 119 119 119