Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 46)

CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn

2.4.1.2. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

DN hoạt động càng lâu thì việc lập và trình bày BCTC theo thời gian sẽ được cải thiện hơn vì vậy cơng bố nhiều thơng tin hơn DN mới hoạt động. Owusu- Ansah (1998) thời gian hoạt động của DN tác động tích cực đến mức độ cơng bố thơng tin.

DN hoạt động càng lâu thì việc cải thiện và hồn thiện hệ thống kế tốn được tốt hơn so với DN nhỏ, quy trình làm việc và việc phân cơng cơng việc cụ thể cho từng nhân viên sẽ rõ ràng, lơgic hơn, hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng hồn thiện hơn, áp dụng chính sách chuẩn mực kế tốn hiệu quả hơn…, đáp ứng nhu cầu NĐT về thơng tin để phục vụ cho việc ra quyết định đầu tư kinh doanh được chính xác hơn. Các DN hoạt động lâu năm các báo cáo trong nội bộ DN sẽ phù hợp và hiệu quả, kịp thời cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh, dự báo doanh thu… sẽ chính xác hơn.

Các DN hoạt động thời gian dài thì thơng tin cung cấp nhất quán trong các kỳ kế tốn hơn, các báo cáo cĩ khả năng so sánh nên đáng tin cậy và thích hợp hơn làm nâng cao chất lượng BCTC. Thời gian hoạt động của DN tính bằng tổng số năm từ khi thành lập tới nay.

2.4.1.3. Kết cấu vốn của nhà nƣớc.

Trong nghiên cứu của Mak & Li (2001) về mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và chi phí đại diện, nghiên cứu cho rằng chính phủ thường cĩ xu hướng kém chủ động trong việc kiểm sốt khoản đầu tư của mình, đồng thời do việc huy động vốn từ nhà nước dễ dàng hơn, dẫn đến hiện tượng các doanh nghiệp nhà nước cĩ cơ chế kiểm sốt

nước làm tình trạng bất cân xứng thơng tin nghiêm trọng hơn và làm cho CLTTKT giảm đi. Tuy nhiên, Bos (1991) lại cho rằng ở những doanh nghiệp mà chính phủ sở hữu phần lớn vốn cổ phần, chính phủ lại cĩ động cơ để kiểm sốt DN một cách chặt chẽ và hiệu quả, do đĩ cĩ thể làm giảm chi phí đại diện và nâng cao khả năng sinh lời cho DN.

Một bài nghiên cứu khác của Phạm Hữu Hồng Thái (2013) về cấu trúc sở hữu và giá trị của các DN tại VN. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 646 DNNY ở 2 SGDCK tại VN trong 2 năm 2011 và 2012. Tác giả kết luận tỷ lệ sở hữu nhà nước hiện nay của các DNNY bình quân chiếm khoảng 27%, cao nhất 88%. Tỷ lệ sở hữu cao thường tập trung vào các ngành về chứng khốn, bảo hiểm, xi măng, thủy điện, khống sản và các cơng ty con của các tập đồn nhà nước. Do các DN nhà nước thường mang nặng tính ỷ lại, lợi dụng sự bảo hộ của Nhà nước để vay mượn khá nhiều, đầu tư dàn trải và đầu tư ngồi ngành, đầu tư khơng hiệu quả gây ứng động vốn, lỗ trong kinh doanh.

Sở hữu nhà nước ở VN hiện nay vẫn cịn khá lớn trong nhiều DNNY. Do đĩ, việc xác định tỷ lệ sở hữu của Nhà nước tác động đến CLTTKT là vấn đề cần thiết. Đặc biệt, là các doanh nghiệp cĩ sở hữu nhà nước cao.

Điển hình về sở hữu nhà nước là Vinashin - Tâp đồn Cơng nghiêp tàu thủy Viêt Nam (SBIC) tái cơ cấu. SBIC hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, theo quyết định của Bợ Giao thơng – Vận tải. Cơng ty mẹ SBIC, là cơng ty TNHH một thành viên với 100% vốn điều lệ thuơ ̣c s ở hữu Nhà nước. Tại thời điểm thành lâp, SBIC cĩ vốn điều lệ 9.520 tỷ đồng, tương đương khoảng 452 triệu Mỹ kim. Vinashin từng là một trong 17 tổng cơng ty lớn nhất VN. Đến khi Vinashin làm ăn thua lỗ, Vinashin chìm trong mĩn nợ khổng lồ hơn 4 tỷ Mỹ kim và mất hồn tồn khả năng chi trả. Thất bại của Vinashin bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, sự bao che, chủ quan từ cấp trên, cụ thể từ năm 2005 đến nay, đã cĩ 13 – 14 cuộc thanh tra, kiểm tra,

này khơng những khơng nghiêm túc chấn chỉnh mà cịn tìm cách báo cáo khơng đúng để che giấu sai phạm. Thứ hai, sai lầm của các cán bộ quản lý HĐQT và ban giám đốc gây ra nhiều sai phạm trong quản lý, điều hành sai lầm trong chiến lược điều hành. Vinashin đầu tư dàng trải, đầu tư vào rất nhiều các dự án ngồi ngành (như điện, thép, tài chính...) mà tập đồn khơng cĩ kinh nghiệm, dẫn tới nhiều dự án hiệu quả thấp, hoặc chưa hồn thành vì thiếu vốn, gây đình trệ và lãng phí một lượng vốn lớn. Thứ ba, những tàu đĩng mới của Vinashin chất lượng rất thấp, dẫn đến ế thừa tàu, khơng bán được, một lượng vốn lớn đầu tư như khơng thu lại được, tính thanh khoản thấp. Cuối

cùng, nhiều cán bộ quản lý tham ơ, tham nhũng, tư lợi, che giấu thơng tin, đầu tư nhằm

tham ơ, tham nhũng bịn rút tài sản của tập đồn, như trong các dự án mua tàu Hoa Sen, nhà máy điện Cái Lân…Các giai đoạn của quá trình huy động, quản lý, sử dụng vốn đều bị buơng lỏng và vi phạm quy định của pháp luật. Tỷ lệ kiêm nhiệm 2 chức danh chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc trong DN nhà nước thường cao DN khác, gây lộng quyền trong cấp quản lý, thao túng DN, độc quyền trong quản lý. Chính vì vậy CLTTKT trong BCTC sẽ khơng cao do nhà quản lý sẽ che dấu thơng tin bất lợi, khai khống doanh thu, giảm chi phí, để hạn chế trách nhiệm…

Như vậy đối với đặc thù nền kinh tế VN, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với đa phần DN lớn, niêm yết đều bắt nguồn từ DN nhà nước. Các DN nhà nước vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn. Do đĩ tìm hiểu về cấu trúc vốn nhà nước trong DNNY là điểm mới của đề tài, để xem xét ảnh hưởng của nhân tố kết cấu vốn nhà nước với CLTTKT trên BCTC. Mối quan hệ này thường mối quan hệ ngược chiều, khi DNNY cĩ tỷ lệ vốn nhà nước lớn thì CLTTKT sẽ giảm và ngược lại.

2.4.2. Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp.

Để nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tổ chức của DN và CLTTKT, chúng ta cần quan tâm đến 4 yếu tố: Quy mơ của HĐQT, BKS, tỷ lệ thành viên thành viên

Vai trị của HĐQT (nhà quản trị): Trách nhiệm chính đối với việc lập BCTC trung thực và chính xác thuộc về các nhà quản trị. Các nhà quản trị cĩ quyền kiểm sốt cuối cùng đối với tính minh bạch của hệ thống kế tốn và các số liệu kế tốn để hình thành nên BCTC. Nhà quản trị cĩ thể trực tiếp và gián tiếp tác động đến số liệu của BCTC bằng cách lựa chọn giữa các phương pháp kế tốn, ảnh hưởng chung của tiến trình thiết lập chuẩn mực.

Nhà quản trị chịu trách nhiệm lập và trình bày BCTC, để BCTC phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của cơng ty. Ban giám đốc là cần thiết để đảm bảo việc lập và trình bày BCTC khơng cĩ sai lệch trọng yếu do gian lận hoặc nhằm lẫn, đảm bảo chất lượng BCTC.

Xem xét cấu trúc tổ chức của DN cĩ ảnh hưởng đến CLTTKT khơng. Cơ cấu tổ chức: Cơng ty cổ phần phải cĩ đại hội cổ đơng, HĐQT và giám đốc (tổng giám đốc), đối với cơng ty cổ phần cĩ trên 11 cổ đơng phải cĩ BKS.

Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức 1 cơng ty cổ phần điển hình:

Đại hội cổ đơng

Hội đồng Quản trị Ban kiểm sốt

Các nhân tố liên quan đến đặc điểm quản trị cơng ty:

2.4.2.1. Tách biệt chức danh giữa Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. đốc.

Việc tách biệt giữa 2 chức danh Chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành Chaganti et al. (1985) cho thấy một sự tách biệt giữa các Giám đốc điều hành (CEO) và Chủ tịch HĐQT các vai trị cần thiết để đảm bảo sự độc lập của HĐQT. Các ''Giám đốc điều hành cĩ tính đối ngẫu" hoặc "chi phối bởi mục đích cá tính" xảy ra khi cùng một người vừa là giám đốc điều hành và Chủ tịch HĐQT của DN làm giảm hiệu quả của HĐQT trong việc giám sát quản lý (Agrawal và Chadha. (2005), Haniffa và Cooke. (2000)). Bằng cách tách riêng hai chức danh này, giám đốc điều hành cĩ thể tập trung chỉ đạo các hoạt động quản lý, trong khi Chủ tịch HĐQT sẽ cĩ thể trực tiếp giám sát HĐQT. Sự tách biệt giữa hai chức năng này làm tăng lợi ích cho các cổ đơng và NĐT và nâng cao CLTTKT.

2.4.2.2. Tỷ lệ thành viên Hội đồng quản trị khơng điều hành của doanh nghiệp (tỷ lệ thành viên độc lập). (tỷ lệ thành viên độc lập).

Theo Fama and Jensen (1983) các thành viên độc lập cĩ vai trị giảm bớt chi phí đại diện giữa chủ sở hữu và nhà quản trị, kiểm tra và cân nhắc cần thiết để nâng cao hiệu quả của HĐQT. Thành viên HĐQT khơng tham gia điều hành sẽ cĩ cái nhìn khách quan hơn về DN.

Trong các cơng ty cổ phần luơn tồn tại nguy cơ xung đột lợi ích giữa một bên là cổ đơng với tư cách người sở hữu vốn với một bên là những người quản lý điều hành cơng ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn. Những người quản lý thường khơng phải là cổ đơng nắm giữ phần vốn gĩp đáng kể nhưng lại là người điều hành mọi hoạt động của cơng ty và vì vậy cĩ thể họ sẽ ưu tiên các quyền lợi cá nhân, quyền lợi nhĩm hơn là quyền lợi của các cổ đơng. Do đĩ, luật về quản trị DN của các quốc

gia cũng như những quy định của các TTCK thường yêu cầu trong cơ cấu HĐQT cơng ty phải cĩ sự tham gia của các thành viên HĐQT độc lập (Independent directors – ID). Các thành viên HĐQT độc lập là thành viên độc lập trong quan hệ nhân thân, độc lập trong quan hệ về sở hữu và kinh tế. Các thành viên này cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giám sát, làm giảm nguy cơ lạm dụng quyền hạn của những người quản lý cơng ty, gĩp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của cổ đơng, nhất là những cổ đơng nhỏ và nâng cao CLTTKT. Phương pháp để tính tỷ lệ thành viên độc lập: Lấy tỷ lệ thành viên HĐQT khơng điều hành chia tổng số lượng thành viên HĐQT.

2.4.2.3. Quy mơ Hội đồng quản trị của doanh nghiệp.

Một HĐQT cĩ quy mơ lớn cĩ thể lựa chọn giám đốc cĩ kinh nghiệm cĩ thể đại diện cho đại hội đồng cổ đơng. Theo Jouini Fathi (2013), khi thêm một thành viên mới vào HĐQT sẽ làm tăng năng lực giám sát của HĐQT nhưng xét tổng thể thì khi quy mơ HĐQT tăng, thì hiệu quả của chức năng kiểm sốt của doanh nghiệp lại giảm. Tuy nhiên theo Jensen (1993), việc giảm hiệu quả kiểm sốt sẽ được bù đắp bằng tăng kiểm sốt trong cơng bố thơng tin của doanh nghiệp. Theo Luật Quản trị DN đề nghị HĐQT phải cĩ đủ số lượng thành viên để đảm bảo hiệu quả của giám sát, phân tích và đánh giá cơng việc của giám đốc, nâng cao chất lượng BCTC và điều hành hợp lý của các cơng việc của HĐQT. Ví dụ, trung bình số lượng HĐQT ở châu Âu là khoảng 12 thành viên (Albert-Roulhac và Breen, 2005). Từ những vấn đề trên chúng ta hãy nghiên cứu quy mơ của HĐQT ảnh hưởng đến CLTTKT như thế nào.

2.4.2.4. Sự tồn tại của Ban kiểm sốt.

Ban kiểm sốt (BKS) HĐQT do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, cĩ nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động của HĐQT nhằm bảo vệ lợi ích của cổ đơng, những người chủ sở hữu của DN. BKS với nhiệm vụ cụ thể như: Kiểm tra hiệu quả và chất lượng thơng tin của BCTC quy trình lập và trình bày BCTC, kiểm sốt và quản lý hệ thống kiểm sốt nội bộ, thiết lập và kiểm tra tính độc lập của hệ thống kiểm sốt nội bộ và kế tốn

quản trị và quản trị rủi ro…. Do BKS cĩ vai trị quan trọng, vì vậy BKS nên bao gồm các thành viên khơng điều hành, độc lập.

Theo Goodwin và Seow (2002), Cadbury (1992) đề nghị HĐQT của một cơng ty cần phải cĩ một BKS riêng để giám sát mức thù lao của giám đốc điều hành và kiểm tốn các BCTC. Nĩi cách khác, các cơng ty cần phải cĩ BKS với thù lao riêng biệt để cĩ thể đưa ra các giám sát độc lập với HĐQT. Goodwin và Seow (2002), và Beasley et al. (2000) đã kết luận rằng các NĐT, kiểm tốn viên và giám đốc tin rằng một BKS chặt chẽ và hiệu quả cĩ thể hỗ trợ kiểm tốn độc lập trong việc kiểm tốn các thơng tin gian lận sai sĩt và tăng chất lượng mức độ thơng tin cơng bố trên BCTC. Ho và Wong (2001) khám phá ra rằng các cơng ty cĩ sự tồn tại của BKS, cĩ nhiều khả năng cơng bố thơng tin tự nguyện sẽ cao hơn. Cĩ thể thấy rằng một tỷ lệ phần trăm cao hơn của giám đốc bên ngồi hoặc thành viên HĐQT độc lập với một BKS hoạt động hiệu quả cĩ thể giám sát việc quản lý một cơng ty, do đĩ, làm giảm cơ hội để báo cáo bị gian lận. Vì vậy, với tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập cao sẽ tác động tích cực nhằm nâng cao CLTTKT. Bujaki và McConomy (2002) cho rằng các cơng ty với đa số các thành viên HĐQT là thành viên độc lập cĩ nhiều khả năng sẽ tiết lộ thêm nhiều thơng tin liên quan đến các vấn đề quản trị cơng ty hơn so với các cơng ty cĩ số lượng ít các giám đốc độc lập. Tương tự trong một nghiên cứu khác, Eng và Mak (2003) thấy rằng cĩ mối quan hệ tiêu cực giữa các thành phần HĐQT và mức độ cơng bố thơng tin. Nếu phần lớn thành viên trong HĐQT là thành viên độc lập, thì các quá trình giám sát sẽ hiệu quả hơn vì các thành viên HĐQT độc lập khơng cĩ một lợi ích cá nhân trực tiếp trong một cơng ty cụ thể.

2.4.3. Đặc điểm tài chính:

Đặc điểm tài chính của DN gồm 4 nhân tố: Khả năng sinh lời, địn bẩy tài chính, khả năng thanh tốn hiện hành, tài sản cố định.

2.4.3.1. Khả năng sinh lời.

Một cơng ty sẽ quan tâm đến việc cơng bố thơng tin cĩ chất lượng ra thị trường để tránh việc bị đánh giá thấp giá trị cổ phần và để làm giảm chi phí sử dụng vốn nhằm tăng khả năng sinh lời, tạo niềm tin cho các chủ nợ, thể hiện sự lạc quan về tình hình tài chính DN. (Trueman (1986), Verrechia (1990)). Theo Inchausti (1997), dựa vào lý thuyết dấu hiệu, khi 1 DN cĩ khả năng sinh lời cao sẽ tiết lộ thêm thơng tin để nâng cao mức độ tín nhiệm của BCKQHĐKD, để tăng danh tiếng của DN và tránh việc đánh giá thấp vốn chủ sở hữu.

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời đến CLTTKT cũng khơng nhất quán. Theo Belkaoui và Kahl (1978), Singhvi và Desai (1971), cho rằng khả năng sinh lời cĩ ảnh hưởng đáng kể đến CLTTKT. Khi tỷ suất sinh lợi cao sẽ tạo động cơ động lực cho các nhà quản lý, trong việc tăng cường cơng bố thơng tin và nâng cao chất lượng BCTC để thu hút vốn đầu tư của NĐT. Ngược lại, khi tỷ suất sinh lợi thấp, các DN cĩ thể cơng bố ít thơng tin và CLTTKT trên BCTC thấp do DN che giấu thua lỗ hoặc nguyên nhân làm giảm lợi nhuận, khai khống doanh thu, khai thiếu chi phí....Ngược lại theo nghiên cứu của Wallace et al (1994), Inchausti (1997), Zhou (1997) kết luận khơng cĩ mối quan hệ giữa CLTTKT và khả năng sinh lời. Từ những lập luận này, cho tác giả dự đốn về mối quan hệ tích cực giữa khả năng sinh lời và CLTTKT của doanh nghiệp.

2.4.3.2. Địn bẩy tài chính: (Nợ phải trả/ tổng tài sản).

Địn bẩy tài chính xảy ra khi một DN sử dụng vốn (chủ yếu là nợ và cổ phần ưu đãi) cĩ chi phí tài chính cố định. Địn bẩy tài chính là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của DN. Địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các DN cĩ tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Ngược lại, địn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 46)