Sự tồn tại của Ban kiểm sốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn

2.4.2.4. Sự tồn tại của Ban kiểm sốt

Ban kiểm sốt (BKS) HĐQT do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, cĩ nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động của HĐQT nhằm bảo vệ lợi ích của cổ đơng, những người chủ sở hữu của DN. BKS với nhiệm vụ cụ thể như: Kiểm tra hiệu quả và chất lượng thơng tin của BCTC quy trình lập và trình bày BCTC, kiểm sốt và quản lý hệ thống kiểm sốt nội bộ, thiết lập và kiểm tra tính độc lập của hệ thống kiểm sốt nội bộ và kế tốn

quản trị và quản trị rủi ro…. Do BKS cĩ vai trị quan trọng, vì vậy BKS nên bao gồm các thành viên khơng điều hành, độc lập.

Theo Goodwin và Seow (2002), Cadbury (1992) đề nghị HĐQT của một cơng ty cần phải cĩ một BKS riêng để giám sát mức thù lao của giám đốc điều hành và kiểm tốn các BCTC. Nĩi cách khác, các cơng ty cần phải cĩ BKS với thù lao riêng biệt để cĩ thể đưa ra các giám sát độc lập với HĐQT. Goodwin và Seow (2002), và Beasley et al. (2000) đã kết luận rằng các NĐT, kiểm tốn viên và giám đốc tin rằng một BKS chặt chẽ và hiệu quả cĩ thể hỗ trợ kiểm tốn độc lập trong việc kiểm tốn các thơng tin gian lận sai sĩt và tăng chất lượng mức độ thơng tin cơng bố trên BCTC. Ho và Wong (2001) khám phá ra rằng các cơng ty cĩ sự tồn tại của BKS, cĩ nhiều khả năng cơng bố thơng tin tự nguyện sẽ cao hơn. Cĩ thể thấy rằng một tỷ lệ phần trăm cao hơn của giám đốc bên ngồi hoặc thành viên HĐQT độc lập với một BKS hoạt động hiệu quả cĩ thể giám sát việc quản lý một cơng ty, do đĩ, làm giảm cơ hội để báo cáo bị gian lận. Vì vậy, với tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập cao sẽ tác động tích cực nhằm nâng cao CLTTKT. Bujaki và McConomy (2002) cho rằng các cơng ty với đa số các thành viên HĐQT là thành viên độc lập cĩ nhiều khả năng sẽ tiết lộ thêm nhiều thơng tin liên quan đến các vấn đề quản trị cơng ty hơn so với các cơng ty cĩ số lượng ít các giám đốc độc lập. Tương tự trong một nghiên cứu khác, Eng và Mak (2003) thấy rằng cĩ mối quan hệ tiêu cực giữa các thành phần HĐQT và mức độ cơng bố thơng tin. Nếu phần lớn thành viên trong HĐQT là thành viên độc lập, thì các quá trình giám sát sẽ hiệu quả hơn vì các thành viên HĐQT độc lập khơng cĩ một lợi ích cá nhân trực tiếp trong một cơng ty cụ thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)