CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Đánh giá chất lượng thơng tin kế tốn
2.2.2. Theo khuơn mẫu lý thuyết của IASB
2.2.2.1. Các giả định cơ bản.
Khuơn mẫu lý thuyết của IASB đưa ra hai giả định cơ bản là cơ sở dồn tích và tính hoạt động liên tục.
+ Cơ sở dồn tích (accrual basis): Để thỏa mãn mục đích cung cấp thơng tin hữu ích
cho người sử dụng để đưa ra quyết định kinh tế, BCTC phải lập trên cơ sở dồn tích. Trên cơ sở này ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiện được ghi nhận khi phát sinh (khơng phải khi thu tiền hoặc chi tiền) và được ghi chép và báo cáo vào thời kỳ mà chúng cĩ liên quan.
+ Tính hoạt động liên tục (going concenrn): BCTC được lập trên cơ sở giả định rằng
DN đang hoạt động và cịn tiếp tục hoạt động, nghĩa là khơng bị hoặc khơng cần phải giải thể hay thu hẹp hoạt động trong một thời gian cĩ thể thấy được. Khi giả thiết này bị vi phạm, BCTC cĩ thể phải lập trên một cơ sở khác, khi đĩ phải khai báo về cơ sở này trên BCTC.
2.2.2.2. Các đặc điểm chất lƣợng.
IASB đưa ra đặc điểm chất lượng của BCTC bao gồm: Cĩ thể hiểu được, thích hợp, đáng tin cậy và cĩ thể so sánh.
+ Cĩ thể hiểu được (understandability): Để cung cấp thơng tin hữu ích, BCTC phải
được hiểu bởi người sử dụng. Người đọc được giả định là người cĩ một kiến thức nhất định về kinh tế, kế tốn và cĩ thiện chí, nỗ lực để đọc BCTC.
+ Thích hợp (relevance): Thơng tin hữu ích khi nĩ thích hợp với nhu cầu đưa ra quyết
định của người sử dụng. Thơng tin thích hợp khi nĩ cĩ thể giúp người đọc đánh giá quá khứ, hiện tại hoặc tương lai hoặc xác nhận, điều chỉnh các đánh giá trước đĩ. Tính thích hợp bao gồm tính dự đốn vá tính xác nhận, hai đặc tính này quan hệ với nhau. Tính thích hợp của thơng tin chịu ảnh hưởng của nội dung và tính trọng yếu của thơng tin.
+ Đáng tin cậy (reliability): Đáng tin cậy nghĩa là khơng cĩ sai sĩt hay thiên lệch một
cách trọng yếu, đồng thời phản ánh trung thực vấn đề cần phải trình bày. Đáng tin cậy bao gồm các yêu cầu: Trình bày trung thực, nội dung quan trọng hơn hình thức, khơng thiên lệch, thận trọng và đầy đủ.
+ Cĩ thể so sánh (comparability): BCTC chỉ hữu ích khi cĩ thể so sánh với năm trước,
với DN khác. Do đĩ, các nghiệp vụ giống nhau phải được đánh giá và trình bày một cách nhất quán trong tồn DN, giữa các thời kỳ và giữa các DN. Việc thuyết minh là cần thiết để đảm bảo tính so sánh được. Tuy nhiên, nhất quán khơng cĩ nghĩa là DN khơng thay đổi chính sách kế tốn khi cần thiết hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực.
2.2.2.3. Các hạn chế.
Thơng tin nếu báo cáo chậm trễ sẽ mất đi tính thích hợp, ngược lại, việc cung cấp thơng tin đáng tin cậy lại địi hỏi phải cĩ thời gian. Cần phải cĩ sự cân đối giữa yêu cầu kịp thời và tính đáng tin cậy của thơng tin. Ngồi ra IASB cịn đề cập đến khái niệm trung thực và hợp lý. BCTC cần trình bày trung thực và hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạt động và sự thay đổi tình hình tài chính của DN. Việc áp dụng các đặc điểm chất lượng và các chuẩn mực thích hợp sẽ được xem là mang lại sự trình bày trung thực và hợp lý cho BCTC.
2.2.3. Theo tiêu chuẩn của CobiT.
Trong mơi trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT), CLTTKT trước hết cần đáp ứng yêu cầu chất lượng thơng tin trong mơi trường ứng dụng CNTT. Theo quan điểm của kiểm sốt CNTT, chất lượng thơng tin đề cập tới các khía cạnh liên quan tới nội dung thơng tin chẳng hạn như vấn đề về tin cậy của thơng tin hay vấn đề gian lận thơng tin, an tồn thơng tin, sẵn sàng của thơng tin. Theo định nghĩa của CobiT, chất lượng thơng tin được đánh giá qua 7 tiêu chuẩn như sau (IT Governance Institute, 2006)
+ Hữu hiệu: Thơng tin được coi là hữu hiệu nếu phù hợp với yêu cầu xử lý kinh doanh của người sử dụng; đáp ứng kịp thời, chính xác trong tính tốn số học, nhất quán phương pháp tính tốn theo những phương pháp kế tốn đã chọn lựa và hữu ích cho việc ra quyết định kinh tế theo đúng các phương pháp kế tốn lựa chọn.
+ Hiệu quả: Là thước đo đánh giá việc sử dụng các nguồn lực (con người, thiết bị, cơ sở hạ tầng, phần mềm,...) trong quá trình thu thập, xử lý, tạo thơng tin nhằm đảm bảo lợi ích cao nhất.
+ Bảo mật: Đảm bảo thơng tin được bảo vệ nhằm tránh việc truy cập (xem, sửa, thêm vào, hủy) hay cơng bố sử dụng khơng được phép nhằm đảm bảo tính bảo mật của thơng tin. Đây là tiêu chuẩn liên quan tới chất lượng dịch vụ cung cấp thơng tin.
+ Tồn vẹn: Thơng tin phải đảm bảo chính xác và tin cậy. Nĩ được đánh giá qua 2 nội dung: Đảm bảo các thơng tin đúng, đủ, khơng bị trùng lắp tại các điểm phát sinh dữ liệu, và khơng bị làm khác biệt trên qui trình khai thác.
+ Sẵn sàng: Đây là đặc tính thể hiện thơng tin sẵn sàng đáp ứng phục vụ cho xử lý kinh
doanh hiện tại và tương lai.
+ Tuân thủ: Đây là tiêu chuẩn yêu cầu thơng tin phải phù hợp luật pháp của quốc gia. + Đáng tin cậy: Đảm bảo sự chính xác của thơng tin.
2.2.4. Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS 21).
Theo chuẩn mực kế tốn VN, chất lượng thơng tin được trình bày ở nội dung “Các yêu cầu cơ bản đối với kế tốn”, bao gồm (theo Bộ tài chính, 2002):
+ Trung thực: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Khách quan: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, khơng bị xuyên tạc, khơng bị bĩp méo.
+ Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới kỳ kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sĩt.
+ Kịp thời: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng hoặc trước thời hạn qui định, khơng được chậm trễ.
+ Dễ hiểu: Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.
+ Cĩ thể so sánh: Các thơng tin và số liệu kế tốn cần được tính tốn và trình bày nhất quán. Trường hợp khơng nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng BCTC cĩ thể so sánh và đánh giá.
2.2.5. Xu hƣớng hội tụ kế tốn trên thế giới.
Xu hướng hội tụ IASB - FASB (2004) đưa ra hai đặc điểm chất lượng cơ bản, bốn đặc điểm chất lượng bổ sung và hai hạn chế.
2.2.5.1. Các đặc điểm chất lƣợng cơ bản.
+ Thích hợp: Thơng tin thích hợp là thơng tin cĩ khả năng làm thay đổi quyết định của
ngưởi sử dụng như một người cung cấp vốn, thơng qua 2 chức năng: Chức năng dự đốn và chức năng xác nhận.
+ Trình bày trung thực: Để hữu ích, thơng tin trên BCTC phải trình bày trung thực về
các hiện tượng kinh tế muốn trình bày. Để trình bày trung thực, thơng tin phải: Đầy đủ, nghĩa là BCTC phải bao gồm mọi thơng tin cần thiết để trình bày trung thực về hiện tượng kinh tế muốn trình bày.
2.2.5.2. Các đặc điểm chất lƣợng bổ sung.
+ Cĩ thể so sánh: Thơng tin cĩ thể so sánh giúp cho người đọc cĩ thể phân biệt giữa hai hiện tượng kinh tế. Để thơng tin cĩ thể so sánh, các thơng tin phải nhất quán, nghĩa
là sử dụng cùng phương pháp và thủ tục kế tốn qua các kỳ cũng như trong một kỳ trong tồn DN.
+ Cĩ thể kiểm chứng: Thơng tin cĩ thể kiểm chứng khi các quan sát viên độc lập và cĩ
đủ kiến thức cĩ thể nhất trí rằng: Thơng tin trình bày trung thực về hiện tượng kinh tế muốn trình bày và các phương pháp ghi nhận/ đánh giá đã chọn áp dụng khơng cĩ sai sĩt hay thiên lệch một cách trọng yếu.
+ Tính kịp thời: Thơng tin kịp thời đưa đến người quyết định trước khi nĩ mất khả năng ảnh hưởng.
+ Cĩ thể hiểu được: Liên quan đến việc phân loại, diễn giải và trình bày một cách rõ
ràng và súc tích. Người đọc được yêu cầu cĩ kiến thức hợp lý về hoạt động kinh doanh và kinh tế, nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, cĩ thể hiểu được.
2.2.5.3 Các hạn chế.
Trọng yếu: Tính trọng yếu phụ thuộc vào tính chất và số tiền của thơng tin bị bỏ
sĩt hoặc trình bày sai trong hồn cảnh cụ thể. Trọng yếu được xem là một giới hạn vì nĩ ảnh hưởng đến tất cả các đặc điểm chất lượng. Chi phí: BCTC phải giải thích cho người sử dụng và người lập BCTC về chi phí trên cả hai phương diện định lượng và định tính. Các tổ chức lập quy sẽ thu thập thơng tin định lượng, định tính của lợi ích và chi phí của các bên để nghiên cứu kỹ trước khi ban hành các chuẩn mực. Nhìn chung, xu hướng hội tụ đã sắp xếp lại các khái niệm cấu thành đặc điểm chất lượng và quan trọng hơn, làm rõ một số khái niệm cịn cĩ sự nhận thức khác nhau.
2.2.6. Kết luận chung về cách thức đánh giá CLTTKT.
Khi tìm hiểu chi tiết những nội dung cơ bản của 4 khuơn mẫu lý thuyết dùng để đánh giá CLTTKT, mỗi khuơn mẫu lý thuyết thích hợp ở mỗi mơi trường khác nhau.
Nhưng nhìn chung các khuơn mẫu lý thuyết đều cĩ những tiêu chuẩn để đo lường CLTTKT chủ yếu:
+ Thơng tin kế tốn đươc trình bày cần bao gồm những nội dung sau: Chính xác, đầy đủ, kịp thời, thích hợp, đáng tin cậy.
+ Đặc điểm liên quan đến phương pháp ghi nhận và xử lý thơng tin: Nhất quán, khách quan.
+ Đặc điểm liên quan trình bày thơng tin kế tốn bao gồm: Cĩ thể so sánh, cĩ thể hiểu được, cĩ thể kiểm chứng được.
Trong đề tài này với đặc điểm TTCK Việt Nam nên tác giả hướng nghiêng về cách đánh giá CLTTKT theo VAS 21 chuẩn mực kế tốn Việt Nam kết hợp thêm các tiêu chuẩn quốc tế thích ứng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Với 2 giả định cơ bản: Cơ sở dồn tích và tính hoạt động liên tục. Bao gồm những nội dung cơ bản: Trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, cĩ thể so sánh được, kết hợp với 2 đặc điểm bổ sung là TTKT phải đáng tin cậy và bảo mật là những tiêu chuẩn để đánh giá CLTTKT của DNNY ở SGDCK TP.HCM. Một thơng tin kế tốn được trình bày đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn sẽ giúp người sử dụng cĩ thể cĩ cơ sở để đánh giá chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh của DNNY để từ đĩ đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp. Để cĩ thể đáp ứng những tiêu chuẩn đĩ thì cĩ nhân tố nào bên trong doanh nghiệp sẽ tác động làm cho CLTTKT khơng đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng nữa hoặc các nhân tố nào thúc đẩy làm gia tăng CLTTKT. CLTTKT sẽ bị tác động bởi nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Trong luận văn này tác giả sẽ tập trung tìm hiểu nhân tố nào bên trong doanh nghiệp sẽ trực tiếp ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến CLTTKT.
2.3. Lý thuyết nền.
Cĩ nhiều cơ sở lý thuyết cho thấy sự tác động của các nhân tố đến CLTTKT trên BCTC. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung tìm hiểu tác động của cơ sở lý thuyết nền: Lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết dấu hiệu, lý thuyết chi phí sở hữu, lý thuyết bất cân xứng thơng tin ảnh hưởng đến CLTTKT.
2.3.1. Lý thuyết chí phí đại diện( Agency theory).
Jensen & Meckling (1976) đã định nghĩa lý thuyết đại diện là chỉ mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (NĐT, chủ sở hữu..) và bên được ủy nhiệm (nhà quản lý), trong đĩ bên được ủy nhiệm sẽ đại diện cho bên ủy nhiệm quản lý DN, thực hiện các cơng việc được ủy nhiệm.
Một nghiên cứu khác của Fama & Jensen (1983) kết luận rằng trong một cơng ty cĩ sự tách biệt giữa quyền sở hữu và kiểm sốt, nĩi cách khác là người sở hữu thực sự của cơng ty khơng tham gia vào việc quản lý cơng ty. Nhà quản lý cĩ nhiều thơng tin hơn về tình hình cơng ty và họ sẽ dùng quyền quản lý để trục lợi cho bản thân họ. Chi phí đại diện xảy ra giữa các chủ thể: HĐQT - giám đốc, tổng giám đốc - giám đốc chi nhánh, người thuê lao động – người lao động. Hai bên đều mong muốn tối đa hố lợi ích của mình, trong khi cổ đơng mong muốn tối đa hố lợi ích của mình thơng qua việc tăng giá trị của DN, cịn đối với nhà quản lý thì mong muốn tối đa hĩa thu nhập. Gây ra xung đột lợi ích, kèm theo thơng tin bất cân xứng, làm nảy sinh những nguy cơ khiến cho hiệu quả hoạt động của DN khơng đạt mức tối ưu, gây thiệt hại cho các NĐT. Nhà quản lý là người trực tiếp điều hành hoạt động của DN nên chủ động trong việc nắm bắt các thơng tin của DN và cĩ thể thực hiện những hành động hay quyết định nhằm tối đa hố lợi ích cho mình nhưng lại làm tổn hại đến lợi ích của NĐT. Trong khi đĩ NĐT, cổ đơng khơng trực tiếp quản lý DN nên ít cĩ cơ hội tiếp cận thơng tin trực tiếp từ DN để ra quyết định, bị động trong thu thập thơng tin của DN. Nhà quản lý cĩ thể khai
khống doanh thu, khai thiếu chi phí làm tăng lợi nhuận ảo DN để hồn thành chỉ tiêu lợi nhuận cổ đơng đề ra, như vậy sẽ làm cho CLTTKT trên BCTC khơng cịn trung thực chính xác và đáng tin cậy. Những tổn thất gây ra trong trường hợp này được gọi là chi phí đại diện. Và mâu thuẫn lợi ích giữa người ủy nhiệm và người được ủy nhiệm, bất cân xứng thơng tin tạo ra chi phí đại diện.
Jensen & Meckling (1976) chia chi phí đại diện làm ba loại bao gồm: + Chi phí giám sát (Monitoring costs)
+ Chi phí liên kết (Bonding costs) + Các chi phí khác (Residual costs)
Chi phí đại diện sẽ được giảm thiểu bằng cách bên ủy nhiệm sẽ chủ động khuyến khích bằng vật chất và phi vật chất cho người được ủy nhiệm để khuyến khích và tạo động lực cho người được ủy nhiệm hành động vì mục tiêu chung của DN, cơng bố nhiều thơng tin tự nguyện hơn. Bằng việc trả lương và thưởng theo hiệu quả cơng việc, theo kết quả hoạt động kinh doanh của DN bằng các hình thức như: thưởng bằng cổ phiếu, giáo dục ý thức tự trọng nghề nghiệp, các danh hiệu thi đua, cơ hội thăng tiến. Thiết kế hệ thống kiểm tra giám sát trong nội bộ DN hiệu quả hơn, hệ thống giải trình và giám sát nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn. Cải thiện hiệu quả trong giám sát ban giám đốc nhằm mục đích tăng cơng bố thơng tin tự nguyện của DN.
Chi phí đại diện sẽ giảm khi DN cơng bố thơng tin nhiều hơn và CLTTKT ngày càng nâng cao sẽ làm giảm bất cân xứng thơng tin giữa cổ đơng và nhà quản lý. Liên quan đến chi phí đại diện thì những nhân tố liên quan tới cấu trúc HĐQT: Quy mơ HĐQT, Tính kiêm nhiệm chủ tịch và tổng giám đốc, số lượng thành viên HĐQT độc lập... sẽ ảnh hưởng lớn đến CLTTKT trên BCTC. Bên cạnh đĩ theo nghiên cứu của Zhang & Li (2008) đã chỉ ra rằng DN sử dụng địn bẩy tài chính cĩ mối quan hệ nghịch biến với chi phí đại diện trên mẫu nghiên cứu các cơng ty ở Anh. Khi DNNY cĩ chi phí đại diện càng cao sẽ làm cho CLTTKT thấp do hiện tượng bất cân xứng thơng tin làm cho các
thơng tin được DNNY cơng bố ra khơng cịn đáng tin cậy nữa, do nhà quản lý vì lợi ích